Đề thi HK1 môn Toán 10 năm 2021-2022
Trường THPT Nguyễn Trãi
-
Câu 1:
Cho parabol (P):y=ax2+bx+c(P):y=ax2+bx+c có a < 0 và tọa độ đỉnh là (2;5). Tìm điều kiện của tham số m để phương trình ax2+bx+c=max2+bx+c=m vô nghiệm.
A. m > 5
B. 2 < m < 5
C. m < 2
D. m∈{2;5}m∈{2;5}
-
Câu 2:
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Khi đó |→AB+→CA|∣∣∣−−→AB+−−→CA∣∣∣ bằng:
A. a
B. a√3a√3
C. 2a
D. a√32a√32
-
Câu 3:
Gọi A, B là các giao điểm của đồ thị hàm số f(x)=3x2−2f(x)=3x2−2 và g(x)=2x2−x+4g(x)=2x2−x+4. Phương trình đường thẳng AB là:
A. y = –4x + 9
B. y = 3x – 12
C. y = –3x + 16
D. y = 4x – 11
-
Câu 4:
Tìm số phần tử của tập hợp A={x∈Z;−3<x≤4}.
A. 6
B. 7
C. 8
D. 5
-
Câu 5:
Tìm giao điểm của parabol (P):y=−x2−2x+5 với trục Oy.
A. (0;5)
B. (5;0)
C. (1;4)
D. (0;-5)
-
Câu 6:
Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến. Gọi I là trung điểm của AM. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng.
A. →IA+→IB+→IC=→0
B. →IA+2→IB+2→IC=→0
C. 2→IA+→IB+→IC=→0
D. 2→IA−→IB−→IC=→0
-
Câu 7:
Cho tập hợp A gồm 3 phần tử. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu tập con.
A. 4
B. 8
C. 6
D. 3
-
Câu 8:
Cho hàm số y=(m−5)x2−5x+1. Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:
A. m = 5
B. m > 5
C. m < 5
D. m≠5
-
Câu 9:
Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn trên tập xác định của nó?
A. y=4x
B. y=4x3−2x
C. y=√x+1
D. y=−x4+3x2+1
-
Câu 10:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x2+5x+2m cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn OA = 4OB. Tổng các phần tử của S bằng:
A. 439
B. 689
C. −419
D. −329
-
Câu 11:
Xác định hàm số bậc hai y=ax2−x+c biết đồ thị hàm số đi qua A(1;-2) và B(2;3).
A. y=3x2−x−4
B. y=x2−3x+5
C. y=2x2−x−3
D. y=−x2−4x+3
-
Câu 12:
Hàm số y=−x2+5x−6 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (3;4)
B. (2;3)
C. (1;4)
D. (1;2)
-
Câu 13:
Cho đồ thị (P):y=x2+4x−2. Điểm nào dưới đây thuộc (P)?
A. (1;-3)
B. (3;18)
C. (-2;-6)
D. (-1;-4)
-
Câu 14:
Gọi m0 là giá trị của m để hệ phương trình {x+3y=mmx+y=m−29 có vô số nghiệm. Khi đó
A. m0∈(0;12)
B. m0∈(12;2)
C. m0∈(−12;0)
D. m0∈(−1;−12)
-
Câu 15:
Gọi x1;x2 là các nghiệm của phương trình x2+4x−15=0. Tính |x1−x2|.
A. 8
B. √76
C. 4
D. √56
-
Câu 16:
Đồ thị hàm số y=3x2+4x−1 nhận đường thẳng nào dưới đây làm trục đối xứng?
A. x=43
B. y=23
C. x=−23
D. x=−13
-
Câu 17:
Tìm tập nghiệm của phương trình √3x2−4x+4=3x+2.
A. {0}
B. {−83}
C. {−83;0}
D. ∅
-
Câu 18:
Tọa độ đỉnh của parabol (P):y=−x2+2x−3 là:
A. (1;-2)
B. (-2;3)
C. (-1;2)
D. (2;-3)
-
Câu 19:
Phát biểu nào dưới đây là mệnh đề sai?
A. 5 là ước của 125.
B. 2020 chia hết cho 101.
C. 9 là số chính phương.
D. 91 là số nguyên tố.
-
Câu 20:
Cho tập hợp A = {0;1;2;3;4} và B = {0;2;4;6;8}. Hỏi tập hợp (A∖B)∪(B∖A) có bao nhiêu phần tử?
A. 7
B. 4
C. 10
D. 3
-
Câu 21:
Đường thẳng đi qua hai điểm A(-1;4) và B(2;-7) có phương trình là:
A. 3x + 11y – 1 = 0
B. 11x + 3y + 1 = 0
C. 11x + 3y – 1 = 0
D. 3x + 11y + 1 = 0
-
Câu 22:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=√x2+m2+√x2−m có tập xác định là R.
A. R \ {0}
B. (0;+∞)
C. [0;+∞)
D. (−∞;0]
-
Câu 23:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-6;0), B(0;2) và C(-6;2). Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A. (-2;0)
B. (-3;1)
C. (3;-1)
D. (-2;1)
-
Câu 24:
Tìm tập xác định của hàm số y=√x+2−2x−3.
A. R\{3}
B. (3;+∞)
C. (−2;+∞)
D. (−2;+∞]∖{3}
-
Câu 25:
Cho hình thoi ABCD có ∠BAD=600 và BA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, DC. Tính →BM.→BN bằng:
A. 3√3a28
B. 3a28
C. 3a24
D. √3a24
-
Câu 26:
Cho phương trình x3+3x2+(4m2−12m+11)x+(2m−3)2=0. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
A. (1; 2)
B. (–1; 1)
C. (–2; –1)
D. (−∞;2)
-
Câu 27:
Cho tam giác ABC, lấy các điểm M, N trên cạnh BC sao cho BM = MN = NC. Gọi G1,G2 lần lượt là trọng tâm tam giác ABN, ACM. Biết rằng →G1G2 được biểu diễn theo hai vecto →AB,→AC dưới dạng →G1G2=x→AB+y→AC. Khi đó x + y bằng:
A. 43
B. 1
C. 23
D. 0
-
Câu 28:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các vecto →a=(3;−1),→b=(5;−4),→c=(1;−5). Biết →c=x→a+y→b. Tính x + y.
A. 2
B. –5
C. 4
D. –1
-
Câu 29:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a, AC = 2a. Tính góc giữa hai vecto →CA và →DC.
A. 1200
B. 600
C. 1500
D. 450
-
Câu 30:
Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập R?
A. y=−2+3x
B. y=2x
C. y=√x+3
D. y=−x+2
-
Câu 31:
Cho hệ phương trình {x−(m+1)y=m−22mx+(m−2)y=4. Biết rằng có hai giá trị của tham số m là m1và m2 để hệ phương trình có nghiệm (x0;2). Tính m1 + m2.
A. 23
B. 73
C. −43
D. −13
-
Câu 32:
Phương trình |3−x|=|2x−5| có hai nghiệm x1,x2. Tính x1+x2.
A. −283
B. 73
C. −143
D. 143
-
Câu 33:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình (x2+6x+10)2+m=10(x+3)2 có 4 nghiệm phân biệt?
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16
-
Câu 34:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(4; 3), B(0; –1), C(1;–2). Tìm tọa độ điểm M biết rằng vetco −2→MA+3→MB−3→MC có tọa độ là (1; 7).
A. (6; 5)
B. (–2; –3)
C. (3; –1)
D. (1; –2)
-
Câu 35:
Cho phương trình x2+2x−m2=0. Biết rằng có hai giá trị m1,m2 của tham số m để phương trình có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x31+x32+10=0. Tính m1.m2.
A. 34
B. −13
C. −34
D. 13
-
Câu 36:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(m;−1),B(2;1−2m),C(3m+1;−73). Biết rằng có hai giá trị m1,m2 của tham số m để A, B, C thẳng hàng. Tính m1+m2.
A. −16
B. −43
C. 136
D. 16
-
Câu 37:
Gọi (a; b; c) là nghiệm của hệ phương trình {5x+y+z=5x−3y+2z=11−x+2y+z=−3. Tính a2+b2+c2.
A. 9
B. 16
C. 8
D. 14
-
Câu 38:
Tìm tập nghiệm của phương trình √4x+1+5=0.
A. {2}
B. ∅
C. {−14}
D. {6}
-
Câu 39:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ (O;→i;→j) cho điểm M thỏa mãn →OM=−2→i+3→j. Tọa độ của M là:
A. (2; –3)
B. (–3; 2)
C. (–2; 3)
D. (3; –2)
-
Câu 40:
Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh CD, AB của hình bình hành ABCD. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. →AM.→DN=14AB2−AD2
B. →AM.→DN=14AB2+AD2
C. →AM.→DN=AB2−14AD2
D. →AM.→DN=AB2+14AD2