Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
-
Câu 1:
Cho đường thẳng d1:2x+3y+m2−1=0d1:2x+3y+m2−1=0 và d2:{x=2m−1+ty=m4−1+3t. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
A. 3√130.
B. 25√5.
C. 3√5.
D. −12.
-
Câu 2:
Cho đường thẳng d1:3x+4y+1=0 và d2:{x=15+12ty=1+5t.Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
A. 5665
B. −3365
C. 665
D. 3365
-
Câu 3:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(4;-3) và đường thẳng d:x - 2y - 1 = 0. Tìm điểm M thuộc d có tọa độ nguyên và thỏa mãn khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 6.
A. M(3;7)
B. M(7;3)
C. M(-43;-27)
D. M(3;−2711)
-
Câu 4:
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d1:6x−8y−101=0 và d2:3x−4y=0 bằng:
A. 10,1
B. 1,01
C. 101
D. √101
-
Câu 5:
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d:7x+y−3=0 và Δ:{x=−2+ty=2−7t.
A. 3√22
B. 15
C. 9
D. 9√50
-
Câu 6:
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song Δ1:6x−8y+3=0 và Δ2:3x−4y−6=0 bằng:
A. 12
B. 32
C. 2
D. 52
-
Câu 7:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(-2;4) và đường thẳng Δ:mx−y+3=0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để Δ cách đều hai điểm A, B.
A. [m=1m=−2.
B. [m=−1m=2.
C. [m=−1m=1.
D. [m=2m=−2.
-
Câu 8:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(0;1), B(12;5) và C(-3;0). Đường thẳng nào sau đây cách đều ba điểm A, B và C.
A. x - 3y + 4 = 0
B. - x + y + 10 = 0
C. x + y = 0
D. 5x - y + 1 = 0
-
Câu 9:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3) và B(1;4). Đường thẳng nào sau đây cách đều hai điểm A và B?
A. x - y + 2 = 0.
B. x + 2y = 0.
C. 2x - 2y + 10 = 0.
D. x - y + 100 = 0.
-
Câu 10:
Cho đường thẳng d:7x + 10y - 15 = 0. Trong các điểm M(1;-3), N(0;4), P(-19;5) và Q(1;5) điểm nào cách xa đường thẳng d nhất?
A. M
B. N
C. P
D. Q
-
Câu 11:
Cho đường thẳng d:21x - 11y - 10 = 0. Trong các điểm M(21;-3), N(0;4), P(-19;5) và Q(1;5) điểm nào gần đường thẳng d nhất?
A. M
B. N
C. P
D. Q
-
Câu 12:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng d1:{x=ty=2−t và d2:x−2y+m=0 đến gốc toạ độ bằng 2.
A. [m=−4m=2.
B. [m=−4m=−2.
C. [m=4m=2.
D. [m=4m=−2.
-
Câu 13:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(-1;2) đến đường thẳng Δ:mx+y−m+4=0 bằng 2√5.
A. m = 2
B. [m=−2m=12
C. m=−12
D. Không có m
-
Câu 14:
Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M(15;1) đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng Δ:{x=2+3ty=t bằng:
A. 1√10.
B. 16√5.
C. √5.
D. √10.
-
Câu 15:
Khoảng cách từ điểm M(2;0) đến đường thẳng Δ:{x=1+3ty=2+4t bằng:
A. 25.
B. 10√5.
C. 2
D. √52.
-
Câu 16:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;-4), B(1;5) và C(3;1). Tính diện tích tam giác ABC.
A. 10
B. 5
C. √26.
D. 2√5.
-
Câu 17:
Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x - 3y + 4 = 0 và x - 3y + 4 = 0 đến đường thẳng Δ:3x+y+4=0 bằng:
A. 2√10
B. 3√105
C. √105
D. 2
-
Câu 18:
Cho ba số thực dương x, y, z. Biểu thức P=12(x2+y2+z2)+xyz+yzx+zxy có giá trị nhỏ nhất bằng:
A. 112
B. 52
C. 92
D. 9
-
Câu 19:
Cho ba số thực a, b, c không âm và thỏa mãn a2+b2+c2+abc=4. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức S=a2+b2+c2 lần lượt là:
A. 1 và 3
B. 2 và 4
C. 2 và 3
D. 3 và 4
-
Câu 20:
Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=√6−2x+√3+2x
A. M không tồn tại, m=3
B. M=3, m=0
C. M=3√2;m=3.
D. M=3√2;m=0
-
Câu 21:
Cho a là số thực bất kì, P=2aa2+1 . Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi a
A. P > - 1
B. P > 1
C. P < 1
D. P≤1
-
Câu 22:
Giá trị nhỏ nhất của P=x4+1x−1 với x>1 là
A. 74
B. 1
C. 54
D. 14
-
Câu 23:
Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng:
A. a<b⇒ac<bc
B. a<b⇒1a>1b
C. a<b⇒a2<b2
D. a<b⇒a3<b3
-
Câu 24:
Cho bất phương trình |2x−13|>89. Số nghiệm nguyên nhỏ hơn 13 của bất phương trình là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 25:
Số giá trị nguyên x trong [−2017;2017] thỏa mãn bất phương trình |2x+1|<3x là
A. 2016
B. 2017
C. 4032
D. 4034
-
Câu 26:
Tập nghiệm của bất phương trình |3x+1|>2
A. S=(−∞;−1)∪(13;+∞)
B. S=∅
C. S=(−1;13)
D. S=(13;+∞)
-
Câu 27:
Tập nghiệm của bất phương trình |2x−1|≤1 là
A. S=[0;1]
B. S=[12;1]
C. S=(−∞;1]
D. S=(−∞;1]∩[1;+∞)
-
Câu 28:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (x+m)m+x>3x+4 có tập nghiệm là (−m−2;+∞)
A. m = 2
B. m≠2
C. m > 2
D. m < 2
-
Câu 29:
Bất phương trình 4m2(2x−1)≥(4m2+5m+9)x−12m nghiệm đúng với mọi x khi
A. m = -1
B. m=94
C. m = 1
D. m=−94
-
Câu 30:
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2−m)x<m vô nghiệm
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
-
Câu 31:
Giá trị x =-2 là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
A. {2x−3<13+4x>−6
B. {2x−5<3x4x−1>0
C. {2x−4>31+2x<5
D. {2x−3<3x−52x−3>1
-
Câu 32:
Tập nghiệm của hệ bất phương trình {4x+56<x−32x+3>7x−43 là
A. (−∞;13)
B. (13;−∞)
C. (−∞;232)
D. (232;13)
-
Câu 33:
Tập nghiệm của hệ bất phương trình {5x−2<4x+5x2<(x+2)2 có dạng S=(a;b) . Khi đó tổng a +b bằng
A. -1
B. 6
C. 8
D. 7
-
Câu 34:
Tập nghiệm S của bất phương trình −2x2+7x+7x2−3x−10≤−1 là?
A. Hai khoảng.
B. Một khoảng và một đoạn.
C. Hai khoảng và một đoạn.
D. Ba khoảng.
-
Câu 35:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn x+3x2−4−1x+2<2x2x−x2?
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
-
Câu 36:
Tập nghiệm của bất phương trình 2x2−3x+4x2+3>2 là
A. (34−√234;34+√234)
B. (−∞;34−√234)∪(34+√234;+∞) .
C. (−23;+∞)
D. (−∞;−23) .
-
Câu 37:
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2+x+3x2−4≥1. Khi đó S∩(−2;2) là tập nào sau đây?
A. (−2;−1)
B. (−1;2)
C. ∅
D. (−2;−1]
-
Câu 38:
Tập nghiệm của bất phương trình x−2x+1≥x+1x−2 là
A. (−1;12]∪(2;+∞)
B. (−∞;−1)∪(12;2)
C. (−∞;−1)∪[12;2)
D. (−∞;12]
-
Câu 39:
Tập nghiệm của bất phương trình x2−7x+12x2−4≤0 là
A. S=[−2;2]∪[3;4]
B. S=(−2;2]∪[3;4]
C. S=(−2;2)∪[3;4]
D. S=[−2;2]∪(3;4)
-
Câu 40:
Tìm tập nghiệm của bất phương trình x2−3x−4x−1≤0
A. T=(−∞;−1]∪[1;4].
B. T=(−∞;−1]∪(1;4].
C. T=(−∞;−1)∪(1;4].
D. T=(−∞;−1]∪(1;4).