Đề thi giữa HK1 môn Toán 9 năm 2020
Trường THCS Nguyễn Du
-
Câu 1:
Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt {x - 8}\) là
A. \(x \ge 8\)
B. \(x > 8\)
C. \(x < 8\)
D. \(x \le 8\)
-
Câu 2:
Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?
A. Căn bậc hai số học của 36 là 6 và -6.
B. 5 có hai căn bậc hai là 5 và -5.
C. Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó.
D. Số -7 không có căn bậc hai.
-
Câu 3:
Căn bậc hai số học của -81 là?
A. 9
B. -9
C. ±9
D. Không xác định
-
Câu 4:
Một mảnh vườn hình vuông có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài là 9 m và chiều rộng là 4 m. Hỏi cạnh của mảnh vườn hình vuông đó bằng bao nhiêu?
A. 6
B. 8
C. 7
D. 36
-
Câu 5:
Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 7x + 3?
A. \(y = 7x\)
B. \(y = 4 - 7x\)
C. \(y = 7x + 1\)
D. \(y = - 1 + 7x\)
-
Câu 6:
Giá trị của biểu thức \(\sqrt {0,{{04.30}^2}}\) bằng
A. 6
B. 0,12
C. 12
D. 0,24
-
Câu 7:
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm.
A. 10 cm
B. \(\sqrt {14} cm\)
C. \(\sqrt 2 cm\)
D. 14 cm
-
Câu 8:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng?
A. \(AH.HB = CB.CA\)
B. \(A{B^2} = CH.BH\)
C. \(A{C^2} = BH.BC\)
D. \(AH.BC = AB.AC\)
-
Câu 9:
Cho tam giác MNP vuông ở M, MN = 4a, MP = 3a. Khi đó, tanP bằng
A. \(\dfrac{3}{4}\)
B. \(\dfrac{4}{3}\)
C. \(\dfrac{3}{5}\)
D. \(\dfrac{4}{5}\)
-
Câu 10:
Cho hai đường thẳng d: y = x + 3 và d': y = -2x . Khi đó:
A. d // d'
B. d ≡ d'
C. d cắt d'
D. d ⊥ d'
-
Câu 11:
Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = (m + 2)x - m và d': y = -2x - 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d // d' ?
A. m = -2
B. m = -4
C. m = 2
D. m ≠ 2; m ≠ -4
-
Câu 12:
Cho đồ thị hàm số y = (m -2)x + 8. Tìm m biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tại điểm có hoành độ là 2?
A. m = -2
B. m = 2
C. m = 1
D. m = -1
-
Câu 13:
Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = (m + 2)x - m và d': y = -2x - 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d cắt d'?
A. m ≠ -2
B. m ≠ -4
C. m ≠ -2; m ≠ -4
D. m ≠ 2; m ≠ 4
-
Câu 14:
Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm có A(-1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là:
A. 1
B. 11
C. -7
D. 7
-
Câu 15:
Tính hệ số góc của đường thẳng d: y = (2m - 4)x + 5 biết nó song song với đường thẳng d': 2x - y - 3 = 0.
A. 1
B. -2
C. 3
D. 2
-
Câu 16:
Tìm giá trị của m để đường thẳng y = x + 3 và y = (m - 1)x + 2 song song với nhau
A. m = 2
B. m = 1
C. m = -2
D. m = 0
-
Câu 17:
Tìm giá trị của m để hai đường thẳng y = mx + 1 và y = (m - 4)x - 2 cắt nhau
A. m ≠ 1
B. m ≠ 0
C. Với mọi m
D. Không tồn tại m
-
Câu 18:
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 1 . Xác định hệ số a để hàm số đi qua điểm A(2; 1)
A. a = 1
B. a = 2
C. a = 3
D. a = 0
-
Câu 19:
Cho (d): y = ax + b . Tìm a, b để đường thẳng (d) đi qua A(0; 1) và song song với đường thẳng (d') và hệ số góc của (d') là 2.
A. a = 1, b = 1
B. a = 1, b = 2
C. a = 2, b = 1
D. a = 2, b = 2
-
Câu 20:
Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = 2x + 1 , tìm tọa độ của A?
A. A(1; 3)
B. A(0; 2)
C. A(3; 1)
D. A(1; -3)
-
Câu 21:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. AH2 = AB.AC
B. AH2 = BH.CH
C. AH2 = AB.BH
D. AH2 = CH.BC
-
Câu 22:
Nếu đồ thị y = mx + 2 song song với đồ thị y = -2x + 1 thì:
A. Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1
B. Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
C. Hàm số y = mx + 2 đồng biến
D. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến
-
Câu 23:
Kết quả phép tính \(\displaystyle \sqrt {{{(\sqrt 3 - \sqrt 2 )}^2}} \) là
A. \(\displaystyle \sqrt 3 - \sqrt 2 \)
B. \(\displaystyle \sqrt 2 - \sqrt 3\)
C. \(\displaystyle \pm (\sqrt 3 - \sqrt 2 )\)
D. 1
-
Câu 24:
Kết quả của phép tính \(\displaystyle (2\sqrt 3 + \sqrt 2 )(2\sqrt 3 - \sqrt 2 )\) là
A. \(\displaystyle 4\sqrt 3 \)
B. \(\displaystyle 2\sqrt 2\)
C. 10
D. 14
-
Câu 25:
Giá trị của biểu thức \(\displaystyle {1 \over {2 + \sqrt 3 }} - {1 \over {2 - \sqrt 3 }}\) bằng
A. 4
B. 0
C. \(\displaystyle - 2\sqrt 3\)
D. \(\displaystyle 2\sqrt 3 \)
-
Câu 26:
Giá trị của biểu thức \(\displaystyle \sqrt 3 - \sqrt {48} + \sqrt {12} \) là
A. \(\displaystyle - \sqrt 3\)
B. \(\displaystyle \sqrt 3\)
C. \(\displaystyle - 2\sqrt 3\)
D. \(\displaystyle 2\sqrt 3 \)
-
Câu 27:
Giá trị của biểu thức \(\displaystyle \)\(\displaystyle \dfrac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt {80} }}.\dfrac{{\sqrt {90} }}{{\sqrt {10} }}\) bằng
A. 16
B. 0,75
C. 4
D. 0,25
-
Câu 28:
Kết quả rút gọn của biểu thức \(\displaystyle \dfrac{{\sqrt {{x^2} - 6x + 9} }}{{x - 3}}\) với \(\displaystyle x > 3\) là
A. -1
B. 1
C. \(\displaystyle \pm 1\)
D. Kết quả khá
-
Câu 29:
Tất cả các giá trị của x thỏa mãn \(\displaystyle \sqrt {4{x^2} + 4x + 1} = 7\) là
A. \(\displaystyle x=3\)
B. \(\displaystyle x = \dfrac{{ - 7}}{2}\)
C. \(\displaystyle x=-3\)
D. \(\displaystyle x=-4;x=3\)
-
Câu 30:
Kết quả rút gọn của biểu thức \(\displaystyle {x^2}{y^2}.\sqrt {\dfrac{9}{{{x^2}{y^4}}}}\) với x
A. \(\displaystyle 3xy\)
B. \(\displaystyle {x^2}y\)
C. \(\displaystyle -3x\)
D. \(\displaystyle -3xy\)