Trắc nghiệm Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Giai cấp mới nào trong xã hội nước ta ra đời ngay trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Giai cấp công nhân và tư sản.
B. Giai cấp tư sản.
C. Giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp công nhân.
-
Câu 2:
Cầu Đu-me là tên gọi khác của cây cầu nổi tiếng nào được thực dân Pháp xây dựng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?
A. Cầu Chương Dương
B. Cầu Long Biên
C. Cầu Tràng Tiền
D. Cầu Hàm Rồng
-
Câu 3:
Cơ cấu vốn đầu tư vào khu vực Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thành phần kinh tế nào chiếm tỉ trọng lớn nhất?
A. Tư bản nhà nước
B. Tư bản tư nhân
C. Tư bản ngân hàng
D. Tư bản công nghiệp
-
Câu 4:
Tính chất nền kinh tế nước ta có sự biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Kinh tế phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp thuần túy
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa mang hình thái thực dân
-
Câu 5:
Đặc điểm nào dưới đây được xem là nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Kinh tế nông nghiệp phát triển, kinh tế công nghiệp chậm phát triển
B. Kinh tế chuyển biến mang tính chất cục bộ, lệ thuộc vào Pháp
C. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh, mạnh
D. Hệ thống đường giao thông được mở rộng
-
Câu 6:
Nguyên nhân tại sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp.
B. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân.
C. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự.
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương.
-
Câu 7:
Đâu không phải mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?
A. Bù đắp thiệt hại của quá trình xâm lược và bình định quân sự
B. Bóc lột để làm giàu cho chính quốc
C. Khuếch trương công lao khai hóa của Pháp
D. Bù đắp thiệt hại từ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
-
Câu 8:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở nước ta trong khoảng thời gian nào?
A. 1895 - 1918
B. 1896 - 1914
C. 1897 - 1914
D. 1898 – 1918
-
Câu 9:
Thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào sau đây trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất để tăng lợi nhuận?
A. Phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa
B. Phương thức bóc lột phong kiến
C. Phương thức bóc lột thực dân
D. Phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa
-
Câu 10:
Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào được từng bước du nhập vào nước ta?
A. Phương thức sản xuất phong kiến
B. Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp
C. Phương thức sản xuất thực dân
D. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
-
Câu 11:
Năm 1897, thực dân Pháp đã phái cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền ở Đông Dương?
A. Rivie
B. Gácniê
C. Pôn Đume
D. Bôlaéc
-
Câu 12:
Theo anh/chị nhà tư sản nào ở Việt Nam đầu thế kỉ XX được mệnh danh là “ông vua đường thủy”?
A. Bạch Thái Bưởi
B. Nguyễn Hữu Hào
C. Lê Phát Đạt
D. Trần Hữu Định
-
Câu 13:
Theo anh/chị bộ phận đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam xuất hiện sớm nhất ở ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp khai mỏ
B. Nông nghiệp
C. Giao thông vận tải
D. Công nghiệp chế biến
-
Câu 14:
Theo anh/chị những chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã:
A. Giúp các sĩ phu phong kiến Việt Nam chuyển hẳn sang lập trường tư sản.
B. Thúc đẩy phong trào công nhân từng bước chuyển từ tự phát sang tự giác.
C. Tạo điều kiện dẫn tới sự xuất hiện của con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.
D. Tạo điều kiện dẫn tới sự xuất hiện của con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-
Câu 15:
Theo anh/chị những chuyển biến về kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có tác động như thế nào đến phong trào yêu nước Việt Nam?
A. Làm cho mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
B. Thúc đẩy phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản phát triển
C. Tạo điều kiện để Nguyễn Tất Thành có những nhận thức mới về thời đại
D. Tạo cơ sở bên trong để bùng nổ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản
-
Câu 16:
Theo anh/chị nguyên nhân nào dẫn đến đời sống của nông dân Việt Nam này càng bần cùng trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Pháp chuyển sang độc canh cây công nghiệp phục vụ chiến tranh
B. Không quan tâm phát triển nông nghiệp
C. Nạn bắt lính đưa sang chiến trường châu Âu, nạn chiếm đoạt ruộng đất.
D. Hạn hán, lũ lụt diễn ra thường xuyên
-
Câu 17:
Theo anh/chị vì sao phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX còn mang tính tự phát?
A. Vì họ đấu tranh chưa mạnh mẽ, chưa kiên quyết
B. Vì họ đấu tranh chỉ đòi quyền lợi về kinh tế
C. Vì họ chưa quan tâm đòi các quyền tự do dân chủ
D. Vì sự đàn áp dã man của thực dân Pháp
-
Câu 18:
Theo anh/chị nguồn gốc xuất thân chủ yếu của giai cấp công nhân Việt Nam là từ giai cấp
A. Nông dân
B. Thợ thủ công
C. Nô tì
D. Binh lính
-
Câu 19:
Theo anh/chị trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là
A. Địa chủ phong kiến và tiểu tư sản
B. Địa chủ phong kiến và tư sản
C. Địa chủ phong kiến và nông dân
D. Công nhân và nông dân
-
Câu 20:
Theo anh/chị trong quá trình thống trị Việt Nam, thực dân Pháp đã dựa vào lực lượng xã hội nào để làm chỗ dựa?
A. giai cấp tư sản dân tộc
B. đại địa chủ phong kiến
C. giai cấp nông dân
D. giai cấp công nhân
-
Câu 21:
Theo anh/chị tầng lớp tư sản dân tộc ra đời xuất phát từ
A. một số người đứng ra hoạt động công thương nghiệp.
B. một số người nông dân giàu có chuyển hướng kinh doanh.
C. một số tiểu tư sản vốn có ít vốn chuyển hướng kinh doanh.
D. từ Pháp du nhập vào Việt Nam.
-
Câu 22:
Theo anh/chị tầng lớp tiểu tư sản không bao gồm thành phần nào dưới đây?
A. Học sinh, sinh viên.
B. Tiểu thương, địa chủ.
C. Nhà báo, nhà giáo.
D. Chủ các hãng buôn, xưởng sản xuất đại lí cung ứng và tiêu thụ.
-
Câu 23:
Theo anh/chị dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam
A. Phát triển nhanh, cân đối.
B. Phát triển đều khắp ở nhiều lĩnh vực.
C. Không phụ thuộc vào chính quốc.
D. Cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu.
-
Câu 24:
Theo anh/chị giai cấp mới nào trong xã hội Việt Nam ra đời ngay trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Giai cấp công nhân và tư sản.
B. Giai cấp tư sản.
C. Giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp công nhân.
-
Câu 25:
Theo anh/chị cầu Đu-me là tên gọi khác của cây cầu nào được thực dân Pháp xây dựng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?
A. Cầu Chương Dương
B. Cầu Long Biên
C. Cầu Tràng Tiền
D. Cầu Hàm Rồng
-
Câu 26:
Theo anh/chị cơ cấu vốn đầu tư vào Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thành phần kinh tế nào chiếm tỉ trọng lớn nhất?
A. Tư bản nhà nước
B. Tư bản tư nhân
C. Tư bản ngân hàng
D. Tư bản công nghiệp
-
Câu 27:
Theo anh/chị tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Kinh tế phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp thuần túy
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa mang hình thái thực dân
-
Câu 28:
Theo anh/chị đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Kinh tế nông nghiệp phát triển, kinh tế công nghiệp chậm phát triển
B. Kinh tế chuyển biến mang tính chất cục bộ, lệ thuộc vào Pháp
C. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh, mạnh
D. Hệ thống đường giao thông được mở rộng
-
Câu 29:
Theo anh/chị vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp.
B. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân.
C. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự.
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương.
-
Câu 30:
Theo anh/chị đâu không phải mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?
A. Bù đắp thiệt hại của quá trình xâm lược và bình định quân sự
B. Bóc lột để làm giàu cho chính quốc
C. Khuếch trương công lao khai hóa của Pháp
D. Bù đắp thiệt hại từ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
-
Câu 31:
Theo anh/chị Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?
A. 1895 - 1918
B. 1896 - 1914
C. 1897 - 1914
D. 1898 – 1918
-
Câu 32:
Theo anh/chị thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất để tăng lợi nhuận?
A. Phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa
B. Phương thức bóc lột phong kiến
C. Phương thức bóc lột thực dân
D. Phương thức bóc lột tiền tư bản chủ nghĩa
-
Câu 33:
Theo anh/chị qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào được từng bước du nhập vào Việt Nam?
A. Phương thức sản xuất phong kiến
B. Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp
C. Phương thức sản xuất thực dân
D. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
-
Câu 34:
Theo anh/chị năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền Đông Dương?
A. Rivie
B. Gácniê
C. Pôn Đume
D. Bôlaéc
-
Câu 35:
Chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào
A. Phát triển kinh tế nông nghiệp - công thương nghiệp
B. Nông nghiệp - công nghiệp - quân sự
C. Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế
D. Ngoại thương - quân sự - giao thông thuỷ bộ
-
Câu 36:
Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Nông dân
B. Tiểu tư sản
C. Tư sản dân tộc
D. Công nhân
-
Câu 37:
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam phân hóa thành những tầng lớp nào?
A. Địa chủ, nông dân, nô lệ, tư sản, công nhân
B. Địa chủ, nông dân, tư sản, công nhân
C. Địa chủ, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, công nhân
D. Địa chủ, nông dân, nô lệ, tiểu tư sản, công nhân
-
Câu 38:
Trong bài thơ Màu thời gian, nhà thơ Đoàn Phú Tứ ví màu thời gian với màu gì?
A. Màu đỏ
B. Màu xanh
C. Màu tím
D. Màu vàng
-
Câu 39:
Xuân của Chế Lan Viên được đánh giá là bài thơ lạ nhất, sầu thảm thảm nhất về mùa xuân. Trong tác phẩm này, tuy viết về mùa xuân nhưng tác giả mong nhớ mùa gì?
A. Hạ
B. Thu
C. Đông
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 40:
Thạch Lam có hai người anh trai cũng là nhà văn nổi tiếng. Họ là ai?
A. Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Khắc Hiếu
B. Nhất Linh, Hoàng Đạo
C. Nguyên Hồng, Thanh Tịnh
D. Tất cả đều sai
-
Câu 41:
Thạch Lam quan niệm văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát ly trong sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới. "Thứ khí giới" được ông miêu tả với tính chất gì?
A. Mạnh mẽ, nhân văn
B. Thanh cao, đắc lực
C. Sắc bén, hoàn hảo
D. Tất cả đều sai
-
Câu 42:
Truyện ngắn nào của Thạch Lam kể hai chị em Lan và Sơn lấy chiếc áo bông cũ cho đứa trẻ ở xóm nghèo khi thấy bạn ăn mặc rách rưới, da thịt thâm tím giữa mùa đông?
A. Nhà mẹ Lê
B. Gió lạnh đầu mùa
C. Dưới bóng hoàng lan
D. Tất cả đều sai
-
Câu 43:
Trong truyện Hai đứa trẻ, hai chị em Liên và An làm công việc gì?
A. Trông sạp hàng
B. Bán hàng rong ở đường tàu
C. Bán báo dạo
D. Bán vé số
-
Câu 44:
Truyện ngắn Hai đứa trẻ, in trong tập Nắng trong vườn, xuất bản năm 1938 là của tác giả nào?
A. Thạch Lam
B. Nguyên Hồng
C. Thanh Tịnh
D. Nam Cao
-
Câu 45:
Tên của Sương Nguyệt Anh được đặt cho một con đường tại quận mấy ở TP HCM?
A. Quận 1
B. Quận 2
C. Quận 5
D. Quận 6
-
Câu 46:
Sau khi tờ Nữ giới chung bị đình bản, Sương Nguyệt Anh làm gì?
A. Về quê dạy học
B. Lập một tờ báo mới
C. Ra nước ngoài
D. Tất cả đều sai
-
Câu 47:
Nữ giới chung phát hành được bao nhiêu số thì bị Pháp đình bản?
A. 17 số
B. 18 số
C. 19 số
D. 20 số
-
Câu 48:
Tờ Nữ giới chung phát hành vào thứ mấy hàng tuần?
A. Thứ 6
B. Thứ 2
C. Thứ 4
D. Thứ 5
-
Câu 49:
Ai là chủ bút tờ báo Việt Nam đầu tiên dành cho phụ nữ?
A. Nhất Chi Mai
B. Sương Nguyệt Anh
C. Hồ Xuân Hương
D. Tất cả đều sai
-
Câu 50:
Năm 1918, Nữ giới chung, tờ báo đầu tiên dành cho phụ nữ Việt Nam, được xuất bản. Ai là chủ bút của tờ báo này?
A. Đoàn Thị Điểm
B. Nhất Chi Mai
C. Sương Nguyệt Anh
D. Tất cả đều sai