Trắc nghiệm Vấn đề phát triển nông nghiệp Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các loại động vật nuôi nào sau đây được chuyên môn hóa sản xuất ở vùng nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Trâu, bò.
B. Bò, lợn.
C. Lợn, gia cầm.
D. Gia cầm, trâu.
-
Câu 2:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết loại vật nuôi nào sau đây không được chuyên môn hóa sản xuất ở vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ?
A. Bò.
B. Trâu.
C. Lợn.
D. Gia cầm.
-
Câu 3:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết loại vật nuôi nào sau đây không được chuyên môn hóa sản xuất ở vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Bò.
B. Lợn.
C. Gia cầm.
D. Trâu.
-
Câu 4:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các loại vật nuôi nào sau đây được chuyên môn hóa sản xuất ở vùng nông nghiệp Tây Nguyên?
A. Bò, lợn.
B. Lợn, trâu.
C. Trâu, gia cầm.
D. Gia cầm, lợn.
-
Câu 5:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết loại vật nuôi nào sau đây không được chuyên môn hóa sản xuất ở vùng nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Trâu.
B. Bò.
C. Lợn.
D. Gia cầm.
-
Câu 6:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết loại vật nuôi nào sau đây không được chuyên môn hóa sản xuất ở vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng?
A. Bò.
B. Trâu.
C. Lợn.
D. Gia cầm.
-
Câu 7:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất trâu?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
-
Câu 8:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn sản xuất trâu?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
B. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Câu 9:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây không chuyên môn hóa sản xuất gia cầm?
A. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
D. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
-
Câu 10:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất gia cầm?
A. Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên.
D. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
-
Câu 11:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất lúa?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Tây Nguyên.
-
Câu 12:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất mía?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
D. Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
-
Câu 13:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây không chuyên môn hóa sản xuất cây thực phẩm?
A. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên.
-
Câu 14:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng nông nghiệp nào sau đây không chuyên môn hóa sản xuất mía?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Câu 15:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây không chuyên môn hóa sản xuất lạc?
A. Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ.
-
Câu 16:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất cây ăn quả lớn nhất?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Câu 17:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng nông nghiệp nào sau đây không chuyên môn hóa sản xuất cây ăn quả?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Câu 18:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất đậu tương?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.
-
Câu 19:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất dừa?
A. Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
-
Câu 20:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất dừa lớn nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
-
Câu 21:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về sự phân bố cây công nghiệp lâu năm ở nước ta?
A. Chè có ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
B. Cà phê có ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên.
C. Hồ tiêu có ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
D. Cao su có ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
-
Câu 22:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất điều?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
-
Câu 23:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất hồ tiêu?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.
-
Câu 24:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất cà phê?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.
-
Câu 25:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất cao su?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.
-
Câu 26:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết các vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất chè?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
B. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Câu 27:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014
( Đơn vi: nghìn ha)
Tây Nguyên có diện tích trồng cà phê và cao su lớn hơn vùng Trung du và miền núi bắc Bộ do?
A. Đất badan tập trung thành vùng lớn, khí hậu cận xích đạo.
B. Nhiệt độ ở Tây Nguyên luôn thấp.
C. Lượng mưa nhiều.
D. Có nguồn lao động dồi dào hơn.
-
Câu 28:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014
( Đơn vi: nghìn ha)
Điểm khác nhau giữa vùng Tây Nguyên với vung Trung du và miền núi Bắc Bộ là?
A. Có diện tích trồng cà phê ít hơn.
B. Có diện tích trồng chè lớn hơn.
C. Có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm, trong đó diện tích trồng cà phê và cao su lớn hơn.
D. Có diện tích trổng cây cong nghiệp lâu năm ít hơn.
-
Câu 29:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014
( Đơn vi: nghìn ha)
Điểm khác nhau giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên là?
A. Có diện tích trồng cà phê lớn hơn.
B. Có diện tích trồng chè lớn hơn.
C. Có diện tích trồng cao su lớn hơn.
D. Có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn hơn.
-
Câu 30:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014
( Đơn vi: nghìn ha)
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích trồng chè lớn hơn Tây Nguyên là vì?
A. Khí hậu có mùa đông lạnh.
B. Có nguồn lao động dồi dào hơn.
C. Gần với đồng bằng sông Hồng.
D. Có vị trí giáp biển.
-
Câu 31:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014
( Đơn vi: nghìn ha)
Điểm giống nhau giữa trung du và miền núi Bắc Bộ với tây Nguyên là?
A. Đều trồng được cây cà phê, cao su và một số cây công nghiệp lâu năm khác.
B. Đều có diện tích trồng chè ngang nhau.
C. Đều có diện tích trồng cây cao su chiếm tỉ trọng lớn so với cả.
D. Đều có diện tích trồng cà phê rất ít.
-
Câu 32:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014
( Đơn vi: nghìn ha)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2014 là?
A. Cột chồng
B. Miền
C. Tròn
D. Đường
-
Câu 33:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014
( Đơn vi: nghìn ha)
Căn cứ vào bảng số liệu và các kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2014 là?
A. Cột chồng.
B. Miền.
C. Tròn.
D. Đường.
-
Câu 34:
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013
(Đơn vị: nghìn con)
Ở vùng Tây Nguyên, bò được nuôi nhiều hơn trâu là do?
A. Có các cao nguyên rộng.
B. Có đồng cỏ rộng hơn.
C. Truyền thống chăn nuôi.
D. Bò không chịu được lạnh và ưa khô, thích hợp với khí hậu của vùng.
-
Câu 35:
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013
(Đơn vị: nghìn con)
Ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò là do?
A. Trâu ưa ẩm và chịu được lạnh hơn bò nên thích hợp với khí hậu của vùng.
B. Có các đồng cỏ rộng hơn.
C. Truyền thống chăn nuôi.
D. Trâu chịu lạnh kém hơn bò.
-
Câu 36:
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013
(Đơn vị: nghìn con)
Thế mạnh chăn nuôi trâu bò của 2 vùng đều thể hiện?
A. Tỉ trọng đàn trâu, bò hai vùng chiếm tới trên 50% so với tổng đàn trâu, bò của cả nước.
B. Tỉ trọng đàn trâu, bò hai vùng chiếm 70% so với tổng đàn trâu, bò của cả nước.
C. Tỉ trọng đàn trâu, bò hai vùng chiếm 40,7% so với tổng đàn trâu, bò của cả nước.
D. Tỉ trọng đàn trâu, bò hai vùng chiếm 90% so với tổng đàn trâu, bò của cả nước.
-
Câu 37:
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013
(Đơn vị: nghìn con)
Cả hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn vì?
A. Đều có khí hậu lạnh.
B. Đều có diện tích đồng cỏ lớn.
C. Đều có các nhà máy chế biến.
D. Đều có nguồn lao động dồ dào.
-
Câu 38:
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013
(Đơn vị: nghìn con)
Tỉ trọng trâu, bò của vùng Tây Nguyên trong tổng đàn trâu, bò của cả nước lần lượt là?
A. 57,5% và 17,7%.
B. 3,6% và 12,9 %.
C. 3,6% và 17,7 %.
D. 12,9% và 3,6%.
-
Câu 39:
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2013
(Đơn vị: nghìn con)
Căn cứ vào bảng số liệu và các kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Tỉ trọng trâu, bò của vùng Trung du và miền núi bắc Bộ trong tổng đàn trâu, bò của cả nước lần lượt là?
A. 3,6% và 12,9 %.
B. 65,1% và 12,9%.
C. 57,5% và 17,7%.
D. 17,7% và 57,5%.
-
Câu 40:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vi: nghìn ha)
Có liên quan tới sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp ở nước ta là ?
A. Sự hình thành và phát triển của các vùng trọng điểm lúa.
B. Sự hình thành và phát triển của các vùng nuôi tôm.
C. Sự hình thành và phát triển của các vùng trồng cây ăn quả.
D. Sự hình thành và phát triển của các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.
-
Câu 41:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vi: nghìn ha)
Nhận xét nào dưới đây là không chính xác ?
A. Diện tích cây công nghiệp hàng năm liên tục tăng.
B. Diện tích cây công nghiệp lâu năm liên tục tăng.
C. Tổng diện tích cây công nghiệp liên tục tăng.
D. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây hàng năm.
-
Câu 42:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vi: nghìn ha)
Nếu vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta năm 1975 và năm 2004 thì bán kính đường tròn năm 2014?
A. Tương đương năm 1975.
B. Lớn hơn 1,7 lần bán kính đường tròn năm 1975.
C. Lớn hơn 2,7 lần bán kính đường tròn năm 1975.
D. Lớn hơn 3,7 lần bán kính đường tròn năm 1975.
-
Câu 43:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vi: nghìn ha)
Để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta năm 1975 và năm 2004. Dạng biểu đồ thích hợp nhất là ?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ kết hợp ( cột và đường).
-
Câu 44:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vi: nghìn ha)
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây công nghiệp của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ thích hợp nhất là ?
A. Biểu đồ đường.
B. Buổi đồ cột chồng.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ kết hợp( cột và đường).
-
Câu 45:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vi: nghìn ha)
Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây công nghiệp của nước ta qua các năm , dạng biểu đồ thích hợp nhất là ?
A. Biểu đồ đường.
B. Buổi đồ cột chồng.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ kết hợp( cột và đường).
-
Câu 46:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vi: nghìn ha)
Để thể hiện diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm trong giai đoạn 1975-2014, dạng biểu đồ thích hợp ?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ kết hợp cột và đường.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ cột ghép.
-
Câu 47:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vi: nghìn ha)
Ý nào dưới đây không đúng?
A. Từ năm 1975 đến năm 2012, diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng, từ năm 2012 đến 2014 giảm.
B. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tiếp tục tăng.
C. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng mạnh nhất ở giai đoạn 2005-2012.
D. Diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng mạnh nhất ở giai đoạn 2005-2012.
-
Câu 48:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vi: nghìn ha)
So với năm 1975, năm 2014 diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng thêm?
A. 1680,7 nghìn ha.
B. 2960,0 nghìn ha.
C. 1960,0 nghìn ha.
D. 960,7 nghìn ha.
-
Câu 49:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vi: nghìn ha)
Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp lâu năm trong tổng diện tích cây công nghiệp qua các năm trên lần lượt là?
A. 55,1%; 40,8%; 43,9%; 55,7%; 65,1%; 65,5%.
B. 45,1%; 48,8%;43,9%; 54.8%; 65,1%; 65,5%.
C. 45,1%;40,8%; 63,9%; 55,7%; 45,1%; 45,5%.
D. 45,1%; 43,5%; 55,7%; 65,1%; 65,5%; 71,6%; 75,0%.
-
Câu 50:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vi: nghìn ha)
Tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây trồng hàng năm và lâu năm ở nước ta từ năm 1975 đến 2014( lấy năm 1975= 120%) lần lượt là?
A. 438,5%; 1734,7%.
B. 138,5%; 1294,7%.
C. 338,5%;1234,7%.
D. 338,5%; 2234,7%.