Trắc nghiệm Trung Quốc Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Lực lượng tham gia chính trong phong trào Thái Bình Thiên Quốc là ai?
A. Nông dân
B. Quan lại
C. Sỹ phu tiến bộ
D. Cả 3 lực lượng
-
Câu 2:
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc diễn ra bao nhiêu năm?
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
-
Câu 3:
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc kết thúc vào năm nào?
A. 1864
B. 1468
C. 1846
D. 1865
-
Câu 4:
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc do ai lãnh đạo?
A. Hồng Tú Toàn
B. Nông dân
C. Khang Hữu Vi
D. Lương Khải Siêu
-
Câu 5:
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc diễn ra vào năm nào?
A. 1851
B. 1898
C. 1899
D. 1901
-
Câu 6:
Lý do nào dẫn đến các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc?
A. Do cuộc chiến thuốc phiện quá nhiều hệ lụy
B. Nhân dân Trung Quốc đòi cải cách
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với thực dân xâm lược và phong kiến đầu hàng ngày càng sâu sắc.
D. Chế độ phong kiến đã đến thời tàn lụi
-
Câu 7:
Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc kết thúc vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu TK 20
B. Giữa TK 20
C. Cuối TK 20
D. Đầu TK 21
-
Câu 8:
Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc bắt đầu vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu TK 19
B. Giữa TK 19
C. Cuối TK 19
D. Đầu TK 20
-
Câu 9:
Vùng Đông Bắc của Trung Quốc thuộc về?
A. Đức
B. Pháp
C. Nga, Nhật
D. Anh
-
Câu 10:
Pháp chiếm phần thuộc địa nào của Trung Quốc?
A. châu thổ sông Dương Tử.
B. Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông.
C. Chiếm vùng Đông Bắc.
D. Sơn Đông.
-
Câu 11:
Anh chiếm phần nào của Trung Quốc?
A. Sơn Đông.
B. Vân Nam, Quảng Tây
C. Đông Bắc.
D. Châu thổ sông Dương Tử.
-
Câu 12:
Đức chiếm thuộc địa nào của Trung Quốc?
A. Châu thổ sông Dương Tử.
B. Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông
C. Chiếm vùng Đông Bắc
D. Sơn Đông
-
Câu 13:
Vào thế kỷ mấy các đế quốc hoàn thành xâu xé Trung Quốc?
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
-
Câu 14:
Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc có hành động gì?
A. Không đụng đến Trung Quốc nữa
B. Đua nhau phát triển kinh tế
C. Tranh nhau xâu xé Trung Quốc
D. Ủng hộ Trung Quốc
-
Câu 15:
Hiệp ước Nam Kinh được xem là dấu mốc của?
A. Trung Quốc sắp trở thành nước thuộc địa phong kiến
B. Mở đầu cho quá trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
C. Trung Quốc bước qua giai đoạn khó khăn
D. Trung Quốc và Anh tiến đến mối quan hệ mới
-
Câu 16:
Thực dân Anh kết thúc cuộc chiến thuốc phiện vào tháng năm nào?
A. Tháng 6/1840
B. Tháng 8/1824
C. Tháng 6/1842
D. Tháng 8/1842
-
Câu 17:
Thực dân Anh gây ra cuộc chiến thuốc phiện vào tháng năm nào?
A. Tháng 6/1840
B. Tháng 8/1824
C. Tháng 6/1804
D. Tháng 8/1842
-
Câu 18:
Hiệp ước Nam Kinh được ký kết vào tháng mấy?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
-
Câu 19:
Chiến tranh giữa Anh và nhà Thanh về lệnh cấm buôn bán thuốc phiện trong triều đại nhà Thanh kết thúc vào năm nào?
A. 1841
B. 1842
C. 1843
D. 1844
-
Câu 20:
Chiến tranh giữa Anh và nhà Thanh về lệnh cấm buôn bán thuốc phiện trong triều đại nhà Thanh bắt đầu từ năm nào?
A. 1840
B. 1850
C. 1860
D. 1870
-
Câu 21:
Hiệp ước Nam Kinh quy định điều gì?
A. Công ước kết thúc giữa Anh và Qing tại Nam Kinh vào năm 1842 do chiến tranh thuốc phiện .
B. Quy định mở năm cảng
C. Bồi thường, cư trú lãnh sự bãi bỏ hệ thống công cộng, v.v., và ngoài biểu đồ thương mại năm năm tiếp theo và Công ước Humen,
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 22:
Vào ngày 29 tháng 8 năm 1842 đã xảy ra sự kiện gì?
A. Hiệp ước Nam Kinh được kí kết
B. Hiệp ước Nam Kinh được thi hành
C. Hiệp ước Hy vọng của Hoa Kỳ và Thanh được kí kết
D. Hiệp ước Chạng vạng của Pháp và Thanh đã được ký kết
-
Câu 23:
Vụ việc châm ngòi cho chiến tranh nha phiến ở Trung Quốc là do?
A. Sự mất cân bằng giữa thương nghiệp của Trung Quốc và các thương lái
B. Nhu cầu đối với hàng hóa Trung Quốc (đặc biệt là lụa, sứ và trà) ở châu Âu đã tạo ra sự mất cân bằng thương mại giữa Trung Quốc Thanh và Trung Quốc
C. Nhiều người nghiện thuốc phiện và thiếu thuốc
D. Nhà nước thi hành nhiều lệnh để cấm thuốc phiện
-
Câu 24:
Điều ước Nam Kinh được kí kết vào năm nào?
A. 1842
B. 1942
C. 1843
D. 1845
-
Câu 25:
Nguyên nhân nào là điểm tựa để các nước mượn cớ xâm lược Trung Quốc?
A. Đế quốc dùng mọi thủ đoạn, tìm cách ép chính quyền Mãn Thanh phải “mở cửa”.
B. Trung Quốc là một thị trường lớn, béo bở, chế độ đang suy yếu nên trở thành đối tượng xâm lược của nhiều đế quốc.
C. Chế độ phong kiến Mãn Thanh lâm vào khủng hoảng, suy thoái ngiêm trọng.
D. Vì Trung Quốc đắt tội với các nước phương Tây
-
Câu 26:
Vì sao Trung Quốc được gọi là miếng mồi béo bở?
A. Giàu tài nguyên thiên nhiên
B. Vị trí địa lí chiến lược quan trọng.
C. Dân số đông, lực lượng lao động dồi dào thị trường tiêu thụ rộng.
D. Tất cả các đáp án đều đúng
-
Câu 27:
Vào thế kỷ mấy các nước phương Tây tăng cường xâm chiếm thị trường thế giới?
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
-
Câu 28:
Điểm nào dưới đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến.
B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.
C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Không giải quyết vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.
-
Câu 29:
Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc được đánh giá là một cuộc cách mạng
A. cách mạng dân chủ tư sản.
B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. cách mạng vô sản.
D. cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để.
-
Câu 30:
Hạn chế của Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là
A. chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược.
B. chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, chưa giải quyết ruộng đất cho nông dân.
C. chưa tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, giai cấp tư sản chưa thật sự nắm quyền.
-
Câu 31:
Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã thực hiện những nhiệm vụ
A. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc xâm lược.
C. đánh đuổi đế quốc xâm lược để giành độc lập cho Trung Quốc.
D. lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, giải quyết ruộng đất cho nông dân.
-
Câu 32:
Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc có tôn chỉ
A. "Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền".
B. "Dân tộc độc lập, quân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc".
C. "Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do".
D. "Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình".
-
Câu 33:
Khi giai cấp tư sản ở Trung Quốc ra đời và lớn lên, bị chèn ép bởi thế lực
A. chế độ phong kiến Mãn Thanh.
B. bọn quý tộc mới và triều đình phong kiến Mãn Thanh.
C. bọn thực dân xâm lược vào Trung Quốc.
D. bọn thực dân và triều đình phong kiến Mãn Thanh.
-
Câu 34:
Giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời và lớn mạnh lên vào thời gian nào?
A. ra đời cuối thế kỉ XVIII và lớn mạnh vào cuối thế kỉ XIX.
B. ra đời cuối thế kỉ XIX và lớn mạnh vào cuối thế kỉ XX.
C. ra đời cuối thế kỉ XIX và lớn mạnh vào đầu thế kỉ XX.
D. ra đời đầu thế kỉ XX và lớn mạnh cuối thế kỉ XX.
-
Câu 35:
Sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản vào Trung Quốc đã phá vỡ nền kinh tế nào trong nước?
A. Kinh tế thủ công nghiệp và kinh tế nông nghiệp.
B. Kinh tế tư bản chủ nghĩa đan xen với kinh tế phong kiến.
C. Kinh tế công thương nghiệp đang phát triển.
D. Kinh tế thủ công nghiệp và kinh tế gia đình của nông dân.
-
Câu 36:
Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc ở Trung Quốc nổ ra vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 01 -11 -1851. Ở Quảng Tây (Trung Quốc).
B. Ngày 11-01-1852. Ở Quảng Đông (Trung Quốc).
C. Ngày 01-01-1851. Ở Quảng Tây (Trung Quốc).
D. Ngày 01- 01-1851. Ở Thiên Kinh (Trung Quốc).
-
Câu 37:
Đến cuối thế kỉ XIX, Đức xâm chiếm vùng nào ở Trung Quốc?
A. Tỉnh Đông Sơn.
B. Vùng châu thổ sông Dương Tử.
C. Vùng Đông Bắc.
D. Thành phố Bắc Kinh.
-
Câu 38:
Hiệp ước Nam Kinh (1842) mà chính quyền Mãn Thanh (Trung Quốc) kí với thực dân Anh đã đưa đến hậu quả gì ở Trung Quốc?
A. Biến Trung Quốc thành một nước thuộc địa của thực dân Anh.
B. Biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa.
C. Biến Trung Quốc thành một nước thuộc địa của thực dân Anh và các nước phương Tây.
D. Biến Trung Quốc thành một nước phụ thuộc của Anh.
-
Câu 39:
Ngày 1-1-1851, nổ ra cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu ở Trung Quốc là
A. Khởi nghĩa của Hồng Tú Toàn.
B. Khởi nghĩa của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
C. Khởi nghĩa của nông dân Thái bình Thiên quốc.
D. Khởi nghĩa của Nghĩa Hòa đoàn.
-
Câu 40:
Từ giữa thế kỉ XIX, Trung Quốc dưới sự cai trị của
A. nhà Minh.
B. nhà Thanh.
C. nhà Đường.
D. nhà Tống.
-
Câu 41:
Thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo là
A. Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo.
B. Thành lập Trung Hoa Dân quốc.
C. Công nhận quyền bình đẳng và quyền tự do cho mọi công dân.
D. Buộc các nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí.
-
Câu 42:
Trung Quốc Đồng minh hội chủ trương đưa cách mạng Trung Quốc phá triển theo con đường nào?
A. Đấu tranh bạo động.
B. Cách mạng vô sản.
C. Đấu tranh ôn hòa.
D. Dân chủ tư sản.
-
Câu 43:
Để trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, chính quyền Mãn Thanh đã làm gì?
A. Ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”.
B. Quyết định thực hiện công nghiệp hóa đất nước.
C. Trao quyền kinh doanh đường sắt cho công ti nước ngoài.
D. Xây dựng mạng lưới đường sắt đến các thành phố lớn ở Trung Quốc.
-
Câu 44:
Lực lượng tham gia Trung Quốc Đồng minh hội là
A. Công nhân, trí thức tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh.
B. Nông dân, trí thức tư sản,địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh.
C. Trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, đại biểu công nông.
D. Công nhân, nông dân, trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh.
-
Câu 45:
Cương lĩnh chính trị của Trung Quốc Đồng minh hội là
A. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn.
B. Học thuyết Tam dân của Khang Hữu Vi.
C. Học thuyết Tam dân của Lương Khải Siêu.
D. Học thuyết Tam dân của Từ Hi Thái hậu.
-
Câu 46:
Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức của
A. Giai cấp vô sản Trung Quốc.
B. Giai cấp nông dân Trung Quốc.
C. Giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc.
D. Liên minh giữa tư sản và vô sản Trung Quốc.
-
Câu 47:
Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc là
A. Trung Quốc Đồng minh hội.
B. Trung Quốc Quang phục hội.
C. Trung Quốc Nghĩa đoàn hội.
D. Trung Quốc Liên minh hội.
-
Câu 48:
Lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc những năm đầu thế kỉ XX là
A. Tôn Trung Sơn.
B. Hồng Tú Toàn.
C. Khang Hữu Vi.
D. Lương Khải Siêu.
-
Câu 49:
Điều ước Tân Sửu (1901) đánh dấu
A. Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B. Các nước đế quốc đã chia sẻ xong “cái bánh ngọt” Trung Quốc.
C. Triều đình Mãn Thanh đầu hàng hoàn toàn, nhà nước phong kiến Trung Quốc sụp đổ.
D. Trung Quốc trở hành thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây.
-
Câu 50:
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hất bại của phong trào Nghĩa Hòa đoàn là
A. Bị liên quân 8 nước đế quốc đàn áp.
B. Không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
C. Thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí.
D. Triều đình Mãn Thanh bắt tay với các nước đế quốc cùng đàn áp.