Trắc nghiệm Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Từ thời kì nào chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống của nước ta và văn thơ chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử?
A. thời nhà Mạc.
B. thời Lê sơ.
C. thời Lê – Trịnh.
D. thời vua Quang Trung.
-
Câu 2:
Chữ viết nào được truyền bá vào Việt Nam thông qua quá trình truyền bá của Thiên Chúa Giáo từ thế kỉ XVII?
A. chữ Phạn.
B. chữ Sancrit.
C. chữ Quốc ngữ.
D. chữ tượng ý.
-
Câu 3:
Một trong những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của dân tộc được phát huy ở các thế kỉ XVI đến XVIII là
A. ăn trầu.
B. trò chơi dân gian.
C. tổ chức lễ hội.
D. thờ cúng tổ tiên.
-
Câu 4:
Từ thế kỉ XVI đến XVIII, tôn giáo nào từng bước suy thoái khi tôn ti trật tự phong kiến nước ta không còn được tôn trọng như trước?
A. Nho giáo
B. Đạo giáo
C. Phật giáo.
D. Thiên chúa giáo.
-
Câu 5:
Theo anh/chị tác phẩm điêu khắc gỗ tiêu biểu nhất ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Tượng Phật chùa Tây Phương (Hà Nội)
B. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bắc Ninh)
C. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Hà Nội)
D. Chùa Một Cột
-
Câu 6:
Việt Nam có thể rút ra bài học gì để bắt kịp sự phát triển của các nước tiên tiến trên thế giới hiện nay là?
A. Tích cực phát triển Nho giáo.
B. Khuyến khích học chữ Hán và chữ Nôm.
C. Đẩy mạnh phát triển khoa học – kĩ thuật.
D. Chú trọng các nội dung kinh, sử trong giáo dục.
-
Câu 7:
Đâu không phải điểm mới của văn học nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
A. Văn học chữ Hán ngày càng đóng vị trí quan trọng.
B. Văn học dân gian ngày càng phát triển.
C. Đời sống tinh thần của nhân dân được đề cao hơn.
D. Văn học bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
-
Câu 8:
Luận điểm không phản ánh đúng tình hình phát triển của khoa học – kĩ thuật nước ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII ?
A. Số công trình khoa học tăng lên.
B. Xuất hiện nhiều công trình về sử học, địa lý, quân sự, y dược, nông học,...
C. Khoa học tự nhiên được quan tâm phát triển.
D. Một số thành tựu của kĩ thuật phương Tây được du nhập vào nước ta.
-
Câu 9:
Theo anh/chị ý nào chứng tỏ sự duy trì của văn học chữ Hán ở Đàng Trong?
A. Xuất hiện một số nhà thơ và Hội thơ.
B. Văn học dân gian có sự chuyển biến mạnh mẽ.
C. Sáng tạo nhiều thể thơ chữ Hán mới.
D. Chữ Hán được phổ biến trong nhân dân.
-
Câu 10:
Theo anh/chị văn học chữ Hán mất dần vị thế vốn có của nó xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.
B. chính sách hạn chế Nho giáo của nhà nước.
C. sự du nhập của chữ Quốc ngữ.
D. giáo dục Nho học bị suy đồi.
-
Câu 11:
Theo anh/chị trong thời gian đầu Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?
A. Truyền đạo
B. Viết văn tự
C. Sáng tác văn học
D. Sáng tạo nghệ thuật.
-
Câu 12:
Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Thiên Chúa giáo đã trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước với cơ sở là
A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa
B. Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông
C. Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi
D. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo
-
Câu 13:
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên không có điều kiện phát triển ?
A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.
B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.
C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.
D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.
-
Câu 14:
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII những nhà thơ Nôm nổi tiếng bao gồm
A. Trương Hán Siêu, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ.
B. Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
C. Trần Nhân Tông, Hàn Thuyên, Đào Duy Từ.
D. Đào Duy Từ, Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu.
-
Câu 15:
Theo anh/chị trào lưu nghệ thuật dân gian được hình thành ở nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII là
A. Các công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
B. Khắc cảnh sinh hoạt hàng ngày lên các vì, kèo ở đình làng.
C. Các làn điệu dân ca mang tính địa phương.
D. Khắc tượng chân dung các nhân vật vua chúa.
-
Câu 16:
Các dân tộc ít người có đóng góp gì quan trọng cho kho tàng văn học nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
A. Xóa bỏ những ràng buộc của lễ giáo phong kiến.
B. Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước.
C. Làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng, phong phú.
D. Duy trì văn học chữ Hán trong đời sống văn học.
-
Câu 17:
Nội dung của các sáng tác văn học dân gian ở nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII là gì?
A. Ca ngợi chế độ phong kiến và các chính sách tích cực của chế độ.
B. Nói lên tâm tư, nguyện vọng của mình về một cuộc sống tự do
C. Học hỏi nhiều từ văn học nước ngoài đặt biệt là từ Trung Hoa.
D. Phát triển với nhiều thể loại phong phú.
-
Câu 18:
Ở các thế kỉ XVI đến XVIII giáo dục thi cử của nước ta có điểm hạn chế gì?
A. các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử.
B. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa.
C. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều.
D. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử.
-
Câu 19:
Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống và văn thơ chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử từ thời kì nào?
A. thời nhà Mạc.
B. thời Lê sơ.
C. thời Lê – Trịnh.
D. thời vua Quang Trung.
-
Câu 20:
Thông qua quá trình truyền bá của Thiên Chúa Giáo từ thế kỉ XVII chữ viết nào được truyền bá vào nước ta?
A. chữ Phạn.
B. chữ Sancrit.
C. chữ Quốc ngữ.
D. chữ tượng ý.
-
Câu 21:
Tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của người Việt được phát huy ở các thế kỉ XVI đến XVIII là
A. ăn trầu.
B. trò chơi dân gian.
C. tổ chức lễ hội.
D. thờ cúng tổ tiên.
-
Câu 22:
Tôn giáo nào từng bước suy thoái khi tôn ti trật tự phong kiến không còn được tôn trọng như trước - từ thế kỉ XVI đến XVIII?
A. Nho giáo
B. Đạo giáo
C. Phật giáo.
D. Thiên chúa giáo.
-
Câu 23:
Tỉnh nào hiện nay là quê hương của bảng nhãn Nhữ Trọng Thai?
A. Hải Dương
B. Bắc Ninh
C. Thanh Hóa
D. Hà Tĩnh
-
Câu 24:
Nhữ Trọng Thai từng thi đỗ danh hiệu gì?
A. Trạng nguyên
B. Bảng nhãn
C. Thám hoa
D. Hoàng giáp
-
Câu 25:
Nhữ Trọng Thai từng làm quan cho những triều đại nào?
A. Tây Sơn
B. Lê – Nguyễn
C. Lê – Tây Sơn
D. Lê – Nguyễn – Tây Sơn
-
Câu 26:
Danh sĩ nào có mặt trong đoàn sứ bộ cùng Nhữ Trọng Thai?
A. Ngô Văn Sở
B. Phan Huy Ích
C. Ngô Thì Nhậm
D. Cả 3 người trên
-
Câu 27:
Con số nào xuất hiện nhiều lần trong vế đối của Nhữ Trọng Thai trên cổng Thiên An Môn?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
-
Câu 28:
Tiến sĩ nước Việt nào có câu đối treo ở cổng Thiên An Môn?
A. Nhữ Trọng Hiền
B. Nhữ Trọng Thai
C. Đoàn Nhữ Hài
D. Hồ Tông Thốc
-
Câu 29:
Vị sứ thần nước Việt nào có câu đối treo ở cổng Thiên An Môn?
A. Nhữ Trọng Hiền
B. Nhữ Trọng Thai
C. Đoàn Nhữ Hài
D. Hồ Tông Thốc
-
Câu 30:
Bộ sách y thuật được viết bằng thơ đầu tiên của nước ta?
A. Ngư tiều y thuật vấn đáp
B. Thương kinh ký sự
C. Hồng Nghĩa giác tư y thư
D. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
-
Câu 31:
Cuốn sách nào của người Việt được viết trong thời gian lâu nhất?
A. Việt Nam sử lược
B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Đại Việt sử ký tiền biên
D. Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục
-
Câu 32:
Ai là tác giả cuốn sách Đại Thành toán pháp?
A. Lý Thời Trân
B. Vũ Hữu
C. Lương Thế Vinh
D. Lê Quý Đôn
-
Câu 33:
Cuốn tiểu thuyết chương hồi đầu tiên trong sử Việt?
A. Hoan Châu ký
B. Việt Nam khai quốc chí truyện
C. Nam Triều công nghiệp diễn chí
D. Hoàng Lê nhất thống chí
-
Câu 34:
Tác phẩm điêu khắc gỗ tiêu biểu nhất ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Tượng Phật chùa Tây Phương (Hà Nội).
B. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bắc Ninh).
C. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Hà Nội).
D. Chùa Một Cột.
-
Câu 35:
Bài học được rút ra để Việt Nam có thể bắt kịp sự phát triển của các nước tiên tiến trên thế giới hiện nay là?
A. Tích cực phát triển Nho giáo.
B. Khuyến khích học chữ Hán và chữ Nôm.
C. Đẩy mạnh phát triển khoa học – kĩ thuật.
D. Chú trọng các nội dung kinh, sử trong giáo dục.
-
Câu 36:
Ý nào sau đây không phải điểm mới của văn học nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
A. Văn học chữ Hán ngày càng đóng vị trí quan trọng.
B. Văn học dân gian ngày càng phát triển.
C. Đời sống tinh thần của nhân dân được đề cao hơn.
D. Văn học bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
-
Câu 37:
Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình phát triển của khoa học – kĩ thuật nước ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII ?
A. Số công trình khoa học tăng lên.
B. Xuất hiện nhiều công trình về sử học, địa lý, quân sự, y dược, nông học,...
C. Khoa học tự nhiên được quan tâm phát triển.
D. Một số thành tựu của kĩ thuật phương Tây được du nhập vào nước ta.
-
Câu 38:
Biểu hiện nào chứng tỏ sự duy trì của văn học chữ Hán ở Đàng Trong?
A. Xuất hiện một số nhà thơ và Hội thơ.
B. Văn học dân gian có sự chuyển biến mạnh mẽ.
C. Sáng tạo nhiều thể thơ chữ Hán mới.
D. Chữ Hán được phổ biến trong nhân dân.
-
Câu 39:
Văn học chữ Hán mất dần vị thế vốn có của nó xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.
B. chính sách hạn chế Nho giáo của nhà nước.
C. sự du nhập của chữ Quốc ngữ.
D. giáo dục Nho học bị suy đồi.
-
Câu 40:
Trong thời gian đầu Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?
A. Truyền đạo.
B. Viết văn tự.
C. Sáng tác văn học.
D. Sáng tạo nghệ thuật.
-
Câu 41:
Cơ sở khẳng định trong các thế kỉ XVI – XVIII, Thiên Chúa giáo đã trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là
A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa.
B. Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông.
C. Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi.
D. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo.
-
Câu 42:
Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?
A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.
B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.
C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.
D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.
-
Câu 43:
Những nhà thơ Nôm nổi tiếng từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII bao gồm
A. Trương Hán Siêu, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ.
B. Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
C. Trần Nhân Tông, Hàn Thuyên, Đào Duy Từ.
D. Đào Duy Từ, Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu.
-
Câu 44:
Trào lưu nghệ thuật dân gian được hình thành ở nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII là
A. Các công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
B. Khắc cảnh sinh hoạt hàng ngày lên các vì, kèo ở đình làng.
C. Các làn điệu dân ca mang tính địa phương.
D. Khắc tượng chân dung các nhân vật vua chúa.
-
Câu 45:
Văn học dân gian ở vùng các dân tộc ít người có đóng góp gì quan trọng cho kho tàng văn học nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
A. Xóa bỏ những ràng buộc của lễ giáo phong kiến.
B. Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước.
C. Làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng, phong phú.
D. Duy trì văn học chữ Hán trong đời sống văn học.
-
Câu 46:
Một trong những nội dung của các sáng tác văn học dân gian ở nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII là gì?
A. Ca ngợi chế độ phong kiến và các chính sách tích cực của chế độ.
B. Nói lên tâm tư, nguyện vọng của mình về một cuộc sống tự do
C. Học hỏi nhiều từ văn học nước ngoài đặt biệt là từ Trung Hoa.
D. Phát triển với nhiều thể loại phong phú.
-
Câu 47:
Giáo dục thi cử của nước ta ở các thế kỉ XVI đến XVIII có điểm hạn chế gì?
A. các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử.
B. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa.
C. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều.
D. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử.
-
Câu 48:
Từ thời kì nào chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống và văn thơ chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử?
A. thời nhà Mạc.
B. thời Lê sơ.
C. thời Lê – Trịnh.
D. thời vua Quang Trung.
-
Câu 49:
Chữ viết nào được truyền bá vào nước ta thông qua quá trình truyền bá của Thiên Chúa Giáo từ thế kỉ XVII?
A. chữ Phạn.
B. chữ Sancrit.
C. chữ Quốc ngữ.
D. chữ tượng ý.
-
Câu 50:
Một trong những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của người Việt được phát huy ở các thế kỉ XVI đến XVIII là
A. ăn trầu.
B. trò chơi dân gian.
C. tổ chức lễ hội.
D. thờ cúng tổ tiên.