Trắc nghiệm Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Quốc tế Cộng sản được thành lập vào thời gian nào?
A. 2/2/1919
B. 2/3/1919
C. 3/3/1919
D. 4/3/199
-
Câu 2:
Nhiều Đảng Cộng sản ra đời ở các nước (Đức, Áo, Hunggari, Ba Lan, Phần Lan, Ác-hen-ti-na) thể hiện sự cần thiết của?
A. Một cuộc cách mạng
B. Một tổ chức quốc tế lãnh đạo theo một đường lối đúng đắn.
C. Một cuộc biểu tình vũ trang mới
D. Một cuộc bãi công mới
-
Câu 3:
Tháng 3-1919 sự kiện gì đã xảy ra tại Hung-ga-ri?
A. Thành lập Cộng hoà Xô viết Hung-ga-ri
B. Lê nin về nước
C. Thành lập Đảng Cộng sản Đức
D. Thành lập Đảng Cộng sản Ba Lan
-
Câu 4:
Cộng hoà Xô viết Hung-ga-ri được thành lập vào thời gian nào?
A. 3/1919
B. 4/1919
C. 5/1919
D. 6/1919
-
Câu 5:
Trong những năm 1918 - 1923 tình hình các nước tư bản diễn ra như thế nào?
A. Khủng hoảng kinh tế nặng nề
B. Cao trào cách mạng bùng nổ.
C. Vực dậy được sự khủng hoảng kinh tế
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 6:
Quốc tế Cộng Sản thành lập nhờ những yếu tố khác quan nào sau đây?
A. Được thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 soi đường và cổ vũ, họ đã vùng dậy đấu tranh.
B. Do hậu quả của chiến tranh.
C. Trong những năm 1918 - 1923, các nước tư bản lâm vào khủng hoảng kinh tế. Cao trào cách mạng bùng nổ.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 7:
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, tình hình chung như thế nào?
A. Thiệt hại nặng nề
B. Có nhiều quyền lợi nhờ bán vũ khí
C. Giàu lên nhờ chiến tranh
D. Các nước tư bản (trừ Mĩ) bị thiệt hại nặng nề.
-
Câu 8:
Cao trào cách mạng ở các nước tư bản kết thúc vào thời gian nào?
A. 1921
B. 1922
C. 1923
D. 1924
-
Câu 9:
Cao trào cách mạng ở các nước tư bản bắt đầu vào thời gian nào?
A. 1918
B. 1919
C. 1920
D. 1921
-
Câu 10:
Hội Quốc Liên được thành lập với sự tham gia của bao nhiêu nước?
A. 41
B. 42
C. 43
D. 44
-
Câu 11:
Hội Quốc Liên được thành lập nhằm mục đích là?
A. Duy trì trật tự thế giới mới
B. Kiểm soát hành động của Đức
C. Kiểm tra quá trình thi hành quy định của các nước thua trận
D. Kiến tạo thế giới mới
-
Câu 12:
Để duy trì trật tự thế giới mới Hội Quốc Liên được thành lập vào thời gian nào?
A. Năm 1918
B. Năm 1919
C. Năm 1920
D. Năm 1921
-
Câu 13:
Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời kì này mang tính chất gì
A. Mang tính tạm thời, mỏng manh.
B. Mang tính quyết định, sống còn
C. Thể hiện sự liên kết giữa các nước trước nguy cơ chiến tranh lần hai
D. Sự bất đồng trong phân chia quyền lợi
-
Câu 14:
Sau hòa ước, phản ứng của các nước tư bản như thế nào?
A. Làm sâu sắc hơn những mâu thuẫn giữa các nước tư bản
B. Phân chia quyền lợi chưa thỏa đáng.
C. Mâu thuẫn nước thắng trận với các nước bại trận
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 15:
Nội dung của Hòa ước được công bố ở thủ đô Berlin vào thời gian nào?
A. 6/5/1919
B. 7/5/1919
C. 8/5/1919
D. 9/5/1919
-
Câu 16:
Trong các quy định đối với nước Đức dưới đây, quy định nào không tồn tại trong hòa ước Véc-xai?
A. Hòa ước giới hạn Đức có tối đa quân số 100.000 người tình nguyện
B. Cấm sở hữu máy bay và xe tăng.
C. Bộ Tổng Tham mưu phải bị dẹp bỏ
D. Được chế tạo tàu ngầm hoặc tàu trọng tải trên 10.000 tấn.
-
Câu 17:
Nhằm ngăn chặn bước đường bá quyền của Đức ở châu Âu hòa ước Véc - xai đã quy định điều gì?
A. Giới hạn Đức có tối đa quân số 100.000 người tình nguyện
B. Bộ Tổng Tham mưu phải bị dẹp bỏ
C. Cấm nước Đức mua bán máy bay và xe tăng
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 18:
"Số tiền bồi thường chiến tranh sẽ được định sau, nhưng khoản đầu gồm 5 tỉ đô-la phải được trả trong thời gian 1919–1921", theo quy định của hòa ước nếu không bồi thường tiền mặt có thể thay thế bằng?
A. Nô lệ
B. Thuộc địa
C. Giao bằng hiện vật như than, tàu, gỗ...
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 19:
Khoảng bồi thường 5 tỷ đô chiến phí phải được hoàn thành trong khoảng thời gian nào?
A. 1919-1920
B. 1919-1921
C. 1919-1921
D. 1919-1923
-
Câu 20:
Số tiền bồi thường theo hòa ước hòa bình sau chiến tranh khoảng đầu được quy định là bao nhiêu?
A. 2 tỷ đô
B. 3 tỷ đô
C. 4 tỷ đô
D. 5 tỷ đô
-
Câu 21:
Hoà ước này đặt ra những điều khoản khe khắt lên nước nào nhất bên phe Liên Minh?
A. Đức
B. Italia
C. Áo - Hung
D. Cả phe Liên Minh
-
Câu 22:
Pháp là một nước kiệt quệ hoàn toàn sau chiến tranh nhờ đâu lại khôi phục nhanh chóng ?
A. Bồi thường của Đức
B. Bồi thường của Anh và Pháp
C. Chiến phí từ các nước thua trận
D. Tất cả đáp án đều sai
-
Câu 23:
Trong 3 nước thắng trận của phe Hiệp ước, nước nào là kiệt quệ nhất mặc dù chiến thắng?
A. Pháp
B. Anh
C. Mĩ
D. Italia
-
Câu 24:
Nội dung hòa ước Véc - xai được soạn thảo bởi?
A. Phe Hiệp ước và Mĩ
B. Phe Liên Minh
C. Mĩ
D. Nhật Bản
-
Câu 25:
Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất của nước nào?
A. Đức và Mĩ
B. Phe Liên Minh và Hiệp ước
C. Đức và phe Hiệp ước
D. Đức và phe Liên Minh
-
Câu 26:
Các nước thắng trận mang những quyền lợi gì sau hội nghị Hòa bình?
A. Tiền bồi thường
B. Thuộc địa
C. Nô lệ từ các nước thua trận
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 27:
Sau hội nghị hòa bình ở Vec-xai (1919- 1920) và Oa-sinh-tơn (1921 - 1922) những nước nào đem về quyền lực nhất?
A. Phe Liên Minh
B. Phe Hiệp ước và Mĩ
C. Mĩ
D. Nhật Bản
-
Câu 28:
Hệ thống Vexai -Oasinh tơn mang tính chất của?
A. Tính chất đế quốc chủ nghĩa
B. Tính chất phong kiến kiểu cũ
C. Tính chất phong kiến kiểu mới
D. Tính chất đế quốc tư sản
-
Câu 29:
Bản chất của hội nghị hòa bình ở Vec-xai (1919- 1920) và Oa-sinh-tơn (1921 - 1922) là?
A. Phân chia quyền lợi
B. Vinh danh các nước thắng trận
C. Thống nhất về các vấn đề còn tồn đọng trước chiến tranh
D. Chuẩn bị cho một cuộc chiến mới
-
Câu 30:
Một trật tự thế giới được thiết lập sau hội nghị mang tên là?
A. Hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn.
B. Hệ thống đồng minh hợp tác
C. Hệ thống các nước yêu hòa bình
D. Hệ thống các nước thắng trận
-
Câu 31:
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình Oa-sinh-tơn hội nghị kéo dài bao lâu?
A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 4 năm
-
Câu 32:
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình tại Oa-sinh-tơn kết thúc vào năm nào?
A. 1920
B. 1921
C. 1922
D. 1923
-
Câu 33:
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Oa-sinh-tơn vào năm nào?
A. 1920
B. 1921
C. 1922
D. 1923
-
Câu 34:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vec-xai trong vòng bao nhiêu năm?
A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 4 năm
-
Câu 35:
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vec-xai hội nghị kết thúc vào năm nào?
A. 1918
B. 1919
C. 1920
D. 1921
-
Câu 36:
Hội nghị hòa bình ở Vec-xai được tổ chức vào năm nào?
A. 1919
B. 1918
C. 1920
D. 1921
-
Câu 37:
Tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là
A. Hình thành hai khối quân sự đối lập.
B. Chấm dứt thời kì ổn định và tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản.
C. Khủng hoảng đe dọa đến sự tồn tại của các nước tư bản.
D. Làm nảy sinh thêm mâu thuẫn mới trong xã hội tư bản.
-
Câu 38:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã tác động như thế nào đến Việt Nam?
A. Việt Nam không bị ảnh hưởng gì vì cuộc khủng hoảng diễn ra trong thế giới tư bản.
B. Thực dân Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng lên nền kinh tế Việt Nam.
C. Thực dân Pháp đàn áp mạnh mẽ phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam.
D. Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
-
Câu 39:
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã ảnh hưởng như thế nào đến các nước thuộc địa và phụ thuộc trong đó có Việt Nam?
A. Nhân dân các nước phụ thuộc phải gánh hậu quả của chính quốc.
B. Nhân dân các thuộc địa thoát khỏi sự bóc lột của chính quốc.
C. Các nước phải gánh hậu quả cuộc khủng hoảng và chính sách trút gánh nặng từ chính quốc.
D. Tiếp tục đàn áp, bóc lột nhân dân của các nước thuộc địa.
-
Câu 40:
Cơ sở nào để Nguyễn Ái Quốc quyết định gửi đến hội nghị Véc-xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam (1919)?
A. Hội nghị Véc-xai là hội nghị giải quyết vấn đề thuộc địa.
B. Chương trình 14 điểm của tổng thống Mĩ Uyn-sơn.
C. Hội nghị Véc-xai là hội nghị phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. Hội nghị Véc-xai khẳng định sẽ giải quyết vấn đề độc lập ở Đông Dương.
-
Câu 41:
Tại sao các nước Đức, Italia, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?
A. Do có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường.
B. Do nhà nước tồn tại những phần tử phản động âm mưu nắm chính quyền.
C. Do sức ép mạnh mẽ từ các nước Mĩ, Anh, Pháp.
D. Do hai khối đế quốc được thành lập ở châu Âu.
-
Câu 42:
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến xuất hiện hai con đường giải quyết khủng hoảng khác nhau giữa các nước tư bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Do sự khác biệt về thái độ của các nước với trật tự Vécxai – Oasinhtơn.
B. Do sự khác biệt về tiềm lực kinh tế.
C. Do sự khác biệt về yếu tố lịch sử.
D. Do mức độ phát triển khác nhau của phong trào hòa bình dân chủ.
-
Câu 43:
Chủ nghĩa phát xít được định nghĩa là
A. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những kẻ đầu trọc, hiếu chiến nhất.
B. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, manh động nhất.
C. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.
D. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực tay sai phản động nhất, hiếu chiến nhất.
-
Câu 44:
Điểm khác biệt cơ bản giữa chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa tư bản dân chủ là
A. Nền chuyên chính của những phần tử phản động, hiếu chiến nhất của tư bản tài chính.
B. Nền thống trị bóc lột thậm tệ nhất đối với giai cấp công nhân.
C. Bộ phận phản động nhất của tầng lớp tư bản tài chính.
D. Nền chuyên chính, khủng bố công khai chế độ cộng sản trên thế giới.
-
Câu 45:
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn là
A. Sự hình thành liên minh phát xít, gây chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Sự mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc không thể dung hòa.
C. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc.
D. Sự tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
-
Câu 46:
Nhận xét nào dưới đây về trật tự Vécxai-Oasinhtơn là sai?
A. Mang tính chất đế quốc chủ nghĩa.
B. Mang lại quyền lợi cho các nước thắng trận xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của nhiều quốc gia dân tộc.
C. Giải quyết được những mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ các nước đế quốc.
D. Gây nên mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ các nước đế quốc.
-
Câu 47:
Đâu không phải là ý kiến đúng khi nhận xét về trật tự Vécxai-Oasinhtơn?
A. Mang tính chất đế quốc chủ nghĩa.
B. Mang lại quyền lợi cho các nước thắng trận xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của nhiều quốc gia dân tộc.
C. Có sự phân cực giữa các nước đế quốc.
D. Gây nên mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ các nước đế quốc.
-
Câu 48:
“Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh” vì
A. Hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau.
B. Có sự phát triển không đồng đều về kinh tế.
C. Các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng.
D. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi.
-
Câu 49:
Đặc điểm cơ bản trong quan hệ giữa các nước tư bản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất để trước chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Tạm thời và mong manh.
B. Lâu dài và bền vững.
C. Lâu dài.
D. Mong manh.
-
Câu 50:
Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã
A. Xác lập được mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới.
B. Giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa.
C. Giải quyết được những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.
D. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về vấn đề quyền lợi.