Trắc nghiệm Tây Âu Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Trong những năm 1950 - 1973, quốc gia nào ở Tây Âu có định hướng thiết lập ngoại giao với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Hà Lan.
D. Áo.
-
Câu 2:
Thành công của các nước Tây Âu sau 5 năm khôi phục kinh tế - xã hội đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Tây Âu đã trở thành?
A. Một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
B. Khối kinh tế tư bản đứng thứ hai thế giới.
C. Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
D. Trung tâm công nghiệp – quốc phòng lớn của thế giới.
-
Câu 3:
Những quốc gia Tây Âu nào dưới đây đã ủng hộ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975)?
A. Anh
B. Hà Lan
C. Bồ Đào Nha
D. Thụy Điển
-
Câu 4:
Trong các nước Tây Âu nước nào dưới đây đã từng ủng hộ cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam (1954 – 1975)?
A. Anh.
B. Đông Đức.
C. Thuỵ Điển.
D. Phần Lan
-
Câu 5:
Từ năm 1950 đến năm 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu thực hiện chính sách đối ngoại chủ yếu là?
A. Cố gắng quan hệ với Nhật Bản.
B. Đa phương hóa trong quan hệ.
C. Liên minh hoàn toàn với Mỹ.
D. Rút ra khỏi NATO.
-
Câu 6:
Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu ở giai đoạn sau khi phục hồi kinh tế trong những năm1950 - 1973 là?
A. Tích cực đấu tranh hạn chế ảnh hưởng của Mĩ ở Tây Âu.
B. Thống nhất mục tiêu xây dựng EU thành mái nhà chung của châu Âu.
C. Nhiều nước một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, một mặt đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ ngoại giao.
D. Nỗ lực thiết lập trở lại ách thống trị ở các thuộc địa cũ đã bị mất trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
-
Câu 7:
Sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) các nước Tây Âu có hành động gì đối với các thuộc địa thuộc địa cũ?
A. Đa số ủng hộ vấn đề độc lập ở các thuộc địa
B. Tìm cách biến các nước thuộc thế giới thứ ba thành thuộc địa kiểu mới
C. Ủng hộ việc thiết lập quyền tự trị ở các thuộc địa
D. Tìm cách tái thiết lập chủ quyền ở các thuộc địa cũ
-
Câu 8:
Sau 5 năm khôi phục kinh tế - xã hội 1945 – 1950 Tây Âu đã đạt được những thành công nào?
A. Xóa bỏ được ảnh hưởng của Mĩ đối với khu vực.
B. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thế giới thứ ba.
C. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
D. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.
-
Câu 9:
Trong giai đoạn 1991 - 2000 ở Tây Âu nước nào của Tây Âu không còn lệ thuộc Mĩ trở thành đối trọng với Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng?
A. Anh, Pháp.
B. Pháp, Đức.
C. Anh, Hà Lan.
D. Đức, Anh.
-
Câu 10:
Trong những năm 1950 - 1973 nước Tây Âu nào đã thực hiện đường lối đối ngoại không liên quan đến Mĩ?
A. Anh
B. Pháp
C. Italia
D. Cộng hoà Liên bang Đức
-
Câu 11:
Điểm nhất quán trong chính sách đối ngoại giai đoạn đầu sau khi phục hồi kinh tế của các nước Tây Âu là?
A. Mở rộng hợp tác với Nhật Bản và Hàn Quốc
B. Liên kết chống lại các nước Đông Âu
C. Liên minh với CHLB Đức
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
-
Câu 12:
Mĩ, Tây Âu, Nhật có điểm chung trong những nhân tố thúc đẩy sự phát triển mạnh giai đoạn sau chiến tranh là?
A. Tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào.
B. Sự hợp tác có hiệu quả trong tổ chức khu vực.
C. Tranh thủ được nguồn viện trợ lớn từ bên ngoài.
D. Vai trò quản lí, điều tiết kinh tế của nhà nước.
-
Câu 13:
Giai đoạn khủng hoảng năng lượng toàn thế giới từ năm 1973 - 1991, kinh tế của các nước tư bản Tây Âu?
A. Lâm vào khủng hoảng, suy thoái, phát triển không ổn định.
B. Phát triển ổn định và đạt mức tăng trưởng cao.
C. Phát triển không đồng đều do sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa.
D. Vươn lên hàng thứ hai thế giới.
-
Câu 14:
Sau giai đoạn phục hồi kinh tế sau chiến tranh Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới từ khi nào?
A. Thập niên 50 của thế kỉ XX.
B. Thập niên 60 của thế kỉ XX.
C. Thập niên 70 của thế kỉ XX.
D. Thập niên 80 của thế kỉ XX.
-
Câu 15:
Sau giai đoạn phục hồi kinh tế sau chiến tranh đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Tây Âu đã đạt được thành tựu gì quan trọng về kinh tế?
A. Trở thành khối kinh tế đứng thứ hai thế giới
B. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới
C. Trở thành trung tâm kinh tế đứng đầu khối tư bản chủ nghĩa
D. Trở thành trung tâm công nghiệp - quốc phòng lớn nhất thế giới
-
Câu 16:
Với Kế hoạch Mácsan Mĩ muốn thực hiện âm mưu sâu xa ngoài việc viện trợ đó là?
A. Giúp đỡ các nước tư bản trên thế giới phục hồi lại nền kinh tế sau chiến tranh.
B. Củng cố sức mạnh của hệ thống tư bản chủ nghĩa trên thế giới.
C. Phục hồi sức mạnh quân sự Đức, biến Đức trở thành một tiền đồn chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản từ Đông sang Tây.
D. Thông qua viện trợ kinh tế để xác lập ảnh hưởng, sự khống chế của Mĩ đối với các nước tư bản đồng minh.
-
Câu 17:
Trong giai đoạn phục hồi kinh tế sau chiến tranh các nước tư bản Tây Âu dựa vào đâu để đạt được sự phục hồi cơ bản về mọi mặt?
A. Hợp tác thành công với Nhật.
B. Mở rộng quan hệ với Liên Xô.
C. Viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Macsan.
D. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa đến các nước thứ 3.
-
Câu 18:
Sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) Tây Âu thi hành chính sách đối ngoại với các nước thuộc địa như thế nào?
A. Đa số ủng hộ việc công nhận nền độc lập của các nước thuộc địa.
B. Tìm cách thiết lập chế độ thuộc địa kiểu mới đối với các nước thế giới thứ ba.
C. Tìm cách thiết lập trở lại ách thống trị trên các thuộc địa của mình trước đây.
D. Ủng hộ việc công nhận quyền tự trị của các thuộc địa.
-
Câu 19:
Năm 1947, Mĩ đề ra và thực hiện “kế hoạch Mácsan” kế hoạch này giúp Mĩ có được?
A. Tạo ra căn cứ tiền phương chống Liên Xô
B. Tạo ra sự đối trọng với khối Đông Âu xã hội chủ nghĩa
C. Tìm kiếm đồng minh chống lại Liên Xô và Đông Âu
D. Củng cố ảnh hưởng của Mĩ ở châu Âu
-
Câu 20:
Toàn cảnh nền kinh tế Tây Âu giai đoạn đầu sau chiến tranh từ những năm 1945 - 1950?
A. Kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
B. Kinh tế tăng trưởng xen kẽ với khủng hoảng.
C. Kinh tế được phục hồi và đạt nước trước chiến tranh.
D. Kinh tế tăng trưởng nhanh chóng.
-
Câu 21:
Sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) để vực dậy nền kinh tế những nguyên nhân nào đã giúp Tây Âu làm được điều này?
A. Nguồn viện trợ của Mỹ thông qua kế hoạch Macsan.
B. Tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhân lực lao động dồi dào.
C. Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và áp dụng thành công khoa học kỹ thuật.
D. Quá trình tập trung tư bản và tập trung lao động cao.
-
Câu 22:
Một trong số những chính sách đối ngoại các nước Tây Âu ban hành ngay sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) là?
A. Củng cố và phát triển mối quan hệ hợp tác trong khu vực.
B. Đấu tranh chống lại sự ảnh hưởng của Mĩ ở châu Âu.
C. Tìm cách trở lại các thuộc địa trước đây của mình.
D. Gây Chiến tranh lạnh với các nước Đông Âu.
-
Câu 23:
Những gì còn xót lại sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) ở các nước Tây Âu là nền kinh tế?
A. Kiệt quệ
B. Phát triển mạnh mẽ
C. Phát triển không ổn định
D. Phát triển chậm
-
Câu 24:
Trong quan hệ đối ngoại hiện nay ở Tây Âu nước nào là nước duy nhất còn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Italia.
D. Đức.
-
Câu 25:
Đặc điểm giống nhau nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong giai đoạn đầu từ năm 1945 – 1950 là?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ
B. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.
C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)
D. Đối đầu với Mĩ.
-
Câu 26:
Các nước trong thế giới thứ ba đã góp một phần trong sự phát triển kinh tế ở Tây Âu vào giai đoạn nào?
A. 1945 - 1950
B. 1955 - 1960
C. 1965 - 1970
D. 1945 - 1990
-
Câu 27:
Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba trong sự phát triển kinh tế ở Tây Âu trong giai đoạn đầu từ năm 1950-1973 như thế nào?
A. Thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước Tây Âu
B. Nơi cung cấp nguyên liệu rẻ tiền cho các nước Tây Âu
C. Nơi cung cấp nguồn nhân công rẻ mạt cho các nước Tây Âu
D. Nơi thí điểm các mặt hàng của các nước Tây Âu
-
Câu 28:
Điểm tương đồng của 3 nước Tây Âu với Mỹ và Nhật Bản trong nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển là?
A. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
B. Gây chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều Tiên
C. Tài năng của giới lãnh đạo và kinh doanh
D. Người lao động có tay nghề cao
-
Câu 29:
Sau thế chiến Thứ II (1939 - 1945) điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu là chính sách gì?
A. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
B. Tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.
C. Chỉ liên minh chặt chẽ với Mĩ.
D. Liên minh chặt chẽ với Nhật Bản.
-
Câu 30:
Hội đồng Châu âu, Hội đồng bộ trưởng, Ủy ban Châu Âu, quốc hội Châu Âu, Tòa án Châu Âu và một số ủy ban chuyên môn khác là những cơ quan của tổ chức nào?
A. EU
B. UN
C. APEC
D. ASEAN
-
Câu 31:
Hiện nay là EU là liên minh lớn nhất thế giới về lĩnh vực gì?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Quân sự
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 32:
Sự kiện nào của Liên Minh Châu Âu (EU) diễn ra vào ngày 01/01/1999?
A. Đồng tiền chung châu Âu được đưa vào sử dụng, đồng EURO
B. Bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.
C. Hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU qua biên giới của nhau.
D. EU và VN kỳ Hiệp Định hợp tác toàn diện.
-
Câu 33:
Sự kiện nào của Liên Minh Châu Âu (EU) diễn ra vào tháng 3/1995?
A. Bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.
B. Hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU qua biên giới của nhau.
C. Đồng tiền chung châu Âu được đưa vào sử dụng - đồng Euro.
D. EU và VN kỳ Hiệp Định hợp tác toàn diện.
-
Câu 34:
Sự kiện nào của Liên Minh Châu Âu (EU) diễn ra vào tháng 6/1979?
A. Bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên.
B. Hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU qua biên giới của nhau.
C. Đồng tiền chung châu Âu được đưa vào sử dụng - đồng Euro.
D. EU và VN kỳ Hiệp Định hợp tác toàn diện.
-
Câu 35:
EU và Việt Nam ký Hiệp Định hợp tác toàn diện vào thời gian nào?
A. Tháng 6/1979
B. Tháng 3/1995
C. Tháng 7-1995
D. Tháng 7-1996
-
Câu 36:
Vào giai đoạn nào quan hệ Việt Nam – EU được thiết lập và phát triển trên cơ sở hợp tác toàn diện?
A. 1999
B. 1990
C. 1995
D. 1996
-
Câu 37:
Tổ chức nào hiện nay là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm ¼ GDP của thế giới?
A. UN
B. EU
C. ASEAN
D. APEC
-
Câu 38:
Hiện nay tổ chức nào là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh?
A. UN
B. EU
C. ASEAN
D. APEC
-
Câu 39:
Đồng tiền chung châu Âu được đưa vào sử dụng, đồng EURO được áp dụng vào thời gian nào?
A. Tháng 6/1979
B. Tháng 3/1995
C. 01/01/1999
D. 01/01/2000
-
Câu 40:
Hoạt động hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân EU qua biên giới của nhau được tổ chức vào thời gian nào?
A. Tháng 6/1979
B. Tháng 3/1995
C. 01/01/1999
D. 01/01/2000
-
Câu 41:
Hoạt động bầu cử Nghị viện châu Âu đầu tiên được tổ chức vào thời gian nào?
A. Tháng 6/1979
B. Tháng 3/1995
C. 01/01/1999
D. 01/01/2000
-
Câu 42:
Cơ quan chính là Hội đồng Châu âu có bao nhiêu cơ quan?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 43:
Liên minh châu Âu (EU) thành lập với mục đích gì lớn nhất?
A. Hợp tác,liên minh chặt chẽ về kinh tế
B. Hợp tác tiền tệ và chính trị
C. Hợp tác chính trị ,an ninh chung
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 44:
Đến năm 2007 Liên minh châu Âu (EU) đã có tổng cộng bao nhiêu nước thành viên?
A. 10
B. 17
C. 20
D. 27
-
Câu 45:
Ngày 01/05/2004 Liên minh châu Âu (EU) kết nạp thêm bao nhiêu nước thành viên Đông Âu?
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
-
Câu 46:
Năm 1994 EEC thành Liên minh châu Âu (EU) kết nạp thêm thành viên mới là?
A. Thụy Điển
B. Phần Lan
C. Áo
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 47:
Năm 1994 EEC thành Liên minh châu Âu (EU) kết nạp thêm bao nhiêu thành viên?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 48:
Cộng đồng kinh tế châu Âu thành Liên minh châu Âu (EU) với bao nhiêu nước thành viên?
A. 10
B. 15
C. 20
D. 25
-
Câu 49:
Cộng đồng kinh tế châu Âu thành Liên minh châu Âu (EU) với 15 nước thành viên vào thời gian nào?
A. 1/1/1993
B. 1/1/1994
C. 1/1/1995
D. 1/1/1996
-
Câu 50:
Hiệp ước Max trich được ký kết khẳng định một tiến trình hình thành một Liên bang châu Âu mới vào năm bao nhiêu?
A. 2000
B. 2001
C. 2002
D. 2003