Trắc nghiệm Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949) Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á đây là nội dung giải quyết những bất đồng giữa 3 cường quốc trong hội nghị nào?
A. Hội nghị Ianta
B. Hội nghị Xan Phranxico
C. Hội nghị Pốtxđam
D. Hội nghị Pari
-
Câu 2:
Đại hội đồng gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm Đại hội đồng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vị Hiến chương quy định. Đây là cơ quan của tổ chức nào dưới đây?
A. WTO
B. WHO
C. UNICEF
D. UN
-
Câu 3:
Việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh ở phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc theo thỏa thuận của Hội nghị nào?
A. Hội nghị Tê-hê-ran (1943).
B. Hội nghị Xan Phran-xi-xcô (Tháng 4 - 6/1945).
C. Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945).
D. Hội nghị Pốt-xđam (tháng 7/1945).
-
Câu 4:
Mỗi khi có một nghị quyết của Hội đồng Bảo an không được thông qua do 1 nước thành viên thường trực bỏ phiếu chống, ta nói rằng nước đó đã?
A. Phủ quyết
B. Trống
C. Từ chối
D. Bất đồng
-
Câu 5:
Thống nhất về việc thành lập tổ chức Liên Hợp quốc là mục tiêu thống nhất trong thỏa thuận trong Hội nghị nào?
A. Hội nghị Tê-hê-ran (1943).
B. Hội nghị Xan Phran-xi-xcô (Tháng 4 - 6/1945).
C. Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945).
D. Hội nghị Pốt-xđam (tháng 7/1945).
-
Câu 6:
Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc, mọi nghị quyết của Hội đồng Bảo an chỉ được thông qua với sự nhất trí của 5 nước thành viên thường trực là nước nào?
A. Mỹ, Anh, Pháp, Nga và Trung Quốc
B. Bỉ, Canada, Đan Mạch, Pháp, Iceland
C. Pháp, Iceland, Italia, Luxembourg, Hà Lan
D. Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Anh, Hoa Kỳ
-
Câu 7:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức từ ngày 17-7 đến ngày 2-8-1945), việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội nào ,tại vĩ tuyến số?
A. Quân đội Anh vĩ tuyến 15
B. Quân đội Pháp vĩ tuyến 16
C. Quân đội Trung Hoa Dân quốc vĩ tuyến 16
D. Quân đội Anh ở phía Nam vĩ tuyến 16
-
Câu 8:
Điểm khác biệt giữa trật tự Véc-xai- Oasinhtơn và trật tự Ianta về lực lượng tham gia chi phối trật tự là?
A. Các nước đế quốc
B. Các nước tư bản (Mĩ, Anh) và Liên Xô XHCN
C. Các nước đối lập
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 9:
Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất thể hiện giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (2/1945) là?
A. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận
D. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
-
Câu 10:
12 thành viên sáng lập NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu không có nước nào dưới đây?
A. Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha
B. Anh, Pháp, Hà Lan
C. CHLB Đức, Tây Ban Nha, Hy Lạp
D. Italia, Bỉ, Lucxambua
-
Câu 11:
Mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản; trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á đây là nội dung họp bàn của hội nghị nào?
A. Hội nghị Tê-hê-ran (1943).
B. Hội nghị Xan Phran-xi-xcô (Tháng 4 - 6/1945).
C. Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945).
D. Hội nghị Pốt-xđam (tháng 7/1945).
-
Câu 12:
Hội nghị Ianta diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 với bầu không khí vô cùng căng thẳng, gay go và quyết liệt vì lý do nào khiến cả 3 ba cường quốc là I. Xtalin (Liên Xô) , Ph. Rudove (Mĩ) và U. Sơcxin (Anh) không có sự thống nhất chung?
A. Trừng phạt đối với các nước phát xít bại trận.
B. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C. Thỏa thuận tiêu diệt phát xít Đức và Nhật Bản.
D. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
-
Câu 13:
Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á?
A. Mĩ.
B. Anh.
C. Liên Xô.
D. Pháp.
-
Câu 14:
Đứng trước những thách thức của của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường đây là hậu quả của sự kiện nào?
A. Liên xô sụp đổ
B. Sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta
C. Tổ chức vacsava chấm dứt hoạt động
D. Nước Mĩ bị tấn công bất ngờ vào 11-9-1-2001
-
Câu 15:
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là nguyên tắc hoạt động của tổ chức nào dưới đây?
A. WHO
B. UNICEF
C. UNESCO
D. UN
-
Câu 16:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức ngày 17-7 đến ngày 2-8-1945), việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa dân quốc vào phía Bắc. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Anh đã tạo điều kiện cho Mĩ quay lại xâm lược Việt Nam lần thứ mấy?
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
-
Câu 17:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức ngày 17-7 đến ngày 2-8-1945), việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa dân quốc vào phía nào?
A. Bắc
B. Đông
C. Tây
D. Nam
-
Câu 18:
Nhanh chóng kết thúc chiến tranh và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít là mục tiêu thống nhất của hội nghị nào dưới đây?
A. Hội nghị Tê-hê-ran (1943).
B. Hội nghị Xan Phran-xi-xcô (Tháng 4 - 6/1945).
C. Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945).
D. Hội nghị Pốt-xđam (tháng 7/1945).
-
Câu 19:
Sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản hiến chương chính thức có hiệu lực từ đó, Liên hợp quốc quyết định lấy ngày này làm ngày Liên Hợp Quốc hãy cho biết ngày được đề cập trong nội dung là?
A. Ngày 22-10-1945
B. Ngày 24-10-1945
C. Ngày 26-10-1945
D. Ngày 28-10-1945
-
Câu 20:
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Anh đã tạo điều kiện cho Quân Trung Hoa Dân quốc phá hoại cách mạng ở vĩ tuyến số mấy?
A. Vĩ tuyến 15
B. Vĩ tuyến 16
C. Vĩ tuyến 17
D. Vĩ tuyến 18
-
Câu 21:
Tây Béc-lin và các nước Tây Âu theo nội dung của Hội nghị Ianta thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á sẽ do quân đội nào chiếm đóng?
A. Mĩ
B. Liên Xô
C. Mĩ, Anh, Pháp
D. Mĩ, Anh
-
Câu 22:
Trật tự Véc-xai - Oasinhtơn so với trật tự Ianta có nhiều điểm khác biệt tuy nhiên không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Không phân cực rõ ràng
B. Các nước chi phối trật tự đều là đế quốc
C. Quá khắt khe với các nước thắng bại, chà đạp quyền lợi của dân tộc nhược tiểu
D. Có cơ quan để duy trì, bảo vệ trật tự
-
Câu 23:
Trở thành một khuôn khổ trật tự thế giới mới đây là kết quả thống nhất của hội nghị nào?
A. Hội nghị Tê-hê-ran (1943).
B. Hội nghị Xan Phran-xi-xcô (Tháng 4 - 6/1945).
C. Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945).
D. Hội nghị Pốt-xđam (tháng 7/1945).
-
Câu 24:
Theo quyết định của hội nghị Ianta (2/1945), thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á thì Liên Xô đóng quân ở Đông Đức còn Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây tuy nhiên Liên Xô sẽ không đóng quân ở?
A. Bắc Triều Tiên.
B. Đông Đức.
C. Nam Á.
D. Đông Âu.
-
Câu 25:
Mĩ đề ra kế hoạch nào với mục đích tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cây gậy và củ cà rốt
B. Kế hoạch Macsan
C. Kế hoạch sân sau
D. Thành lập NATO
-
Câu 26:
Chủ trương không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước là quy tắc hoạt động của tổ chức nào dưới đây?
A. UNICEF
B. WHO
C. UNESCO
D. UN
-
Câu 27:
Khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô , tình trạng Chiến tranh lạnh của Mĩ là do sự kiện nào bắt nguồn?
A. 6-1947, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan
B. 5-1955, Cộng hòa Liên bang Đức được kết nạp vào khối NATO
C. 3-1947, Bản thông điệp của Tổng thống Mĩ gởi đến Quốc hội
D. 4-1949, Mĩ cùng các nước Tậy Âu thành lập NATO
-
Câu 28:
Đại hội đồng gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm Đại hội đồng họp bao nhiêu kì để duy trì và thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vị Hiến chương quy định?
A. 1 kì
B. 2 kì
C. 3 kì
D. 4 kì
-
Câu 29:
Theo nội dung của Hội nghị Ianta về phân chia phạm vi đóng quân và giải giáp quân đội phát xít của các cường quốc Đồng minh có quy định cần phải trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ quốc gia được đề cập là?
A. Đức
B. Mông Cổ
C. Trung Quốc
D. Triều Tiên
-
Câu 30:
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước nào đã tạo điều kiện cho Mĩ quay lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai?
A. Mĩ
B. Anh
C. Đức
D. Trung Quốc
-
Câu 31:
Hội nghị Véc- xai (1919-1920) được tổ chức sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Tham dự hội nghị có 27 nước tham dự, 5 nước chủ trì hội nghị là Anh, Pháp, Mĩ, Italia, Nhật Bản và quyền quyết định nằm trong tay bao nhiêu nước chủ yếu?
A. 2 nước
B. 3 nước
C. 4 nước
D. 5 nước
-
Câu 32:
Sự phân chia thế giới thành hai cực là do quyết định nào của nguyên thủ ba cường quốc là I. Xtalin (Liên Xô) , Ph. Rudove (Mĩ) và U. Sơcxin (Anh) sau hội nghị Ianta?
A. Sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô tham chiến chống Nhật ở Châu Á
B. Thỏa thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu và Châu Á
C. Thành lập Liên hợp quốc để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới
D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật
-
Câu 33:
Hội nghị Pốtxđam tại Đức tổ chức ngày 17-7 đến ngày?
A. 2-8-1944
B. 2-8-1945
C. 2-8-1946
D. 2-8-1947
-
Câu 34:
Sau sự kiện nào ở châu Âu đã xuất hiện sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa hai khối nước Tây Âu và Đông Âu?
A. Liên Hợp Quốc
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất
D. NATO
-
Câu 35:
Hoạt động theo nguyên tắc của Liên hợp quốc chủ yếu nhằm mục đích duy trì hòa bình và an ninh thế giới nguyên tắc này của tổ chức nào đề ra?
A. UN
B. NATO
C. CENTO
D. ANZUS
-
Câu 36:
Kế hoạch Macsan với mục đích tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu kế hoạch này do nước nào đề ra?
A. Mĩ
B. Anh
C. Liên Xô
D. Trung Quốc
-
Câu 37:
Quân đội Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc sẽ giải giáp quân đội nào ở Đông Dương theo quy định của Hội nghi Pốtxđam?
A. Bỉ
B. Pháp
C. Mĩ
D. Nhật Bản
-
Câu 38:
Mục đích thành lập của tổ chức nào để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu?
A. CENTO
B. NATO
C. ANZUS
D. SEATO
-
Câu 39:
Từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945, một hội nghị quốc tế lớn họp tại Xan Phranxico với sự tham gia của đại biểu 50 nước để thông qua văn bản gì?
A. Hiến chương
B. Thông báo văn kiện
C. Quyết định thành lập
D. Hiến chương và tuyên bố
-
Câu 40:
Đầu năm 1945, cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn nào đã đặt ra nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các cường quốc đồng minh dẫn đến hội nghị Ianta được triệu tập?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn ác liệt
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc
-
Câu 41:
"Được tổ chức sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Tham dự hội nghị có 27 nước tham dự, 5 nước chủ trì hội nghị là Anh, Pháp, Mĩ, Italia, Nhật Bản" hãy cho biết đây là hội nghị nào?
A. Hội nghị Véc- xai (1945).
B. Hội nghị Xan Phranxixcô (1946).
C. Hội nghị Pốtxđam (1946).
D. Hội nghị Pari (1973).
-
Câu 42:
Quân đội Trung Hoa Dân Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai được giao nhiệm vụ giải giáp quân đội nào ở Đông Dương theo hội nghị Pôtxđam (Đức)?
A. Nhật
B. Mĩ
C. Liên Xô
D. Bỉ
-
Câu 43:
Cách mạng Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ hai gặp nhiều khó khăn là do quyết định của hội nghị nào?
A. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
B. Liên Xô không được đưa quân đội vào giúp các nước Đông Dương.
C. Quân đội Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.
D. Quân đội Anh và Trung Hoa Dân quốc sẽ và Đông Dương giải giáp quân đội Nhật
-
Câu 44:
"Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật; thống nhất về việc thành lập tổ chức Liên Hợp quốc; thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á" đây là mục tiêu của hội nghị nào?
A. Hội nghị Tê-hê-ran (1943).
B. Hội nghị Xan Phran-xi-xcô (Tháng 4 - 6/1945).
C. Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945).
D. Hội nghị Pốt-xđam (tháng 7/1945).
-
Câu 45:
Đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tham vọng của nước nào?
A. Mĩ
B. Đức
C. Anh
D. Bỉ
-
Câu 46:
Hiến chương Liên Hợp Quốc có hiệu lực vào ngày 24 tháng 10 năm 1945, khi Liên Hợp Quốc bắt đầu hoạt động đã quy định bộ máy tổ chức của Liên Hợp quốc gồm bao nhiêu cơ quan?
A. Ba.
B. Bốn.
C. Năm.
D. Sáu.
-
Câu 47:
Sự khác biệt của chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra là?
A. Làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng
B. Chủ yếu diễn ra giữa Mĩ và Liên Xô
C. Diễn ra trên mọi lĩnh vực, trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa Mĩ và Liên Xô
D. Diễn ra dai dẳng, giằng co, bất phân thắng bại
-
Câu 48:
Theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc, chức danh Tổng Thư ký được bổ nhiệm bởi cơ quan nào?
A. Đại hội đồng
B. Ban thư kí
C. Hội đồng quản thác quốc tế
D. Hội đồng bảo an
-
Câu 49:
Đầu năm 1945, nguyên thủ ba cường quốc Mỹ, Anh, Liên Xô đã quyết định triệu tập hội nghị cấp cao ba nước tại đâu?
A. Liên Xô
B. Trung Quốc
C. Đức
D. Anh
-
Câu 50:
Hội nghị Oasinh tơncó sự tham gia của 9 nước, trong đó 4 nước lãnh đạo là Mĩ, Anh, Pháp, Nhật Bản, quyền quyết định chính thuộc về Mĩ hội nghị này diễn ra trong vòng bao nhiêu năm?
A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 4 năm