Trắc nghiệm Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949) Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
"Hội đồng kinh tế và xã hội: có nhiệm vụ nghiên cứu, báo cáo xúc tiến việc hợp tác quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần của các dân tộc". Hãy cho biết đây là cơ quan trong tổ chức nào?
A. WHO
B. WTO
C. ASEAN
D. UN
-
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phải nằm trong sự khác biệt giữa hai trật tự lớn bao gồm Véc-xai - Oasinhtơn và trật tự Ianta?
A. Không phân cực rõ ràng
B. Các nước chi phối trật tự đều là đế quốc
C. Quá khắt khe với các nước thắng bại, chà đạp quyền lợi của dân tộc nhược tiểu
D. Có cơ quan để duy trì, bảo vệ trật tự
-
Câu 3:
Thảo thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở đâu được nêu trong hội nghị Ianta?
A. Châu Âu
B. Châu Á.
C. Châu Phi
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 4:
"Ban thư ký: cơ quan hành chính đứng đầu là Tổng thư ký có nhiệm kỳ 5 năm" đây là cơ quan nào của tổ chức nào?
A. ASEAN
B. WTO
C. WHO
D. UN
-
Câu 5:
Việc phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc dựa trên quy định nào trong Hiến chương Liên hợp quốc?
A. Tôn trọng tôn chỉ, tư tưởng của mỗi dân tộc.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của mỗi quốc gia.
C. Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Tôn trọng chế độ, tư tưởng, văn hóa đa dạng của các dân tộc.
-
Câu 6:
Đây là một liên minh chính trị-quân sự giữa Liên Xô và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa được thành lập vào tháng 5-1955, hiệp ước này mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa, hãy cho biết đó là hiệp ước nào?
A. Hiệp ước Vácsava
B. Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược
C. Hiệp định về những cơ sở của những quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
D. Định ước Henxenki
-
Câu 7:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) việc xác định vĩ tuyến 38 trở thành ranh giới chia cắt giữa nước nào?
A. Hai miền nước Nhật
B. Trung Quốc lục địa và Đài Loan
C. Hai miền nước Đức
D. Hai miền Triều Tiên
-
Câu 8:
Bản thông điệp của Tổng thống Mĩ gởi đến Quốc hội vào thời gian nào?
A. 3-1947
B. 3-1948
C. 3-1949
D. 3-1950
-
Câu 9:
Đâu không phải là việc làm của Liên Hợp quốc để trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh của Liên Hợp Quốc?
A. Mở rộng kết nạp thành viên trên toàn thế giới.
B. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực.
C. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.
D. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…
-
Câu 10:
"Hội đồng bảo an: là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, hoạt động theo nguyên tắc nhất trí cao của 5 ủy viên thường trực là Nga, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc". Đây là cơ quan trong tổ chức nào?
A. UN
B. NATO
C. WTO
D. WHO
-
Câu 11:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: "Từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945, hội nghị quốc tế gồm 50 nước được triệu tập tại San Francisco (Mỹ) để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc (LHQ)". Có bao nhiêu nước tham gia thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc?
A. 30 nước
B. 40 nước
C. 50 nước
D. 60 nước
-
Câu 12:
Kết quả của hội nghị nào dẫn đến việc phân thành 2 cực đứng đầu mỗi cực là Liên Xô và Mĩ?
A. Hội nghị Ianta - Liên Xô (2 - 1945).
B. Hội nghị Xan Phranxixcô - Mĩ (4 - 6 - 1945).
C. Hội nghị Pốtxđam - Đức (7 - 8 -1945).
D. Hội nghị Têhêran - Iran (2 - 1943).
-
Câu 13:
Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta thể hiện mục đích và khát khao của nhân loại ngoại trừ?
A. Chiến tranh lạnh
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới
C. Mở ra một thời kì mới trong lịch sử nhân loại, thời kì Chiến tranh lạnh
D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật, chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai
-
Câu 14:
Mục đích của Hiến chương đã nêu rõ duy trì hòa bình và an ninh thế giới là nguyên tắc của tổ chức nào?
A. NATO
B. UN
C. WHO
D. WTO
-
Câu 15:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) ở châu Âu đáp ứng thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á hai quốc gia nào trở thành những nước trung lập?
A. Anh và Đức.
B. Pháp và Áo.
C. Áo và Phần Lan.
D. Bỉ và Đức.
-
Câu 16:
Quyết định thỏa thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu và Châu Á đưa đến sự phân chia thế giới thành bao nhiêu cực?
A. 2 cực
B. 3 cực
C. 4 cực
D. 5 cực
-
Câu 17:
Bản thông điệp của Tổng thống Mĩ gởi đến Quốc hội khởi đầu cho chính sách chống nước nào của Mĩ?
A. Liên Xô
B. Pháp
C. Anh
D. Thụy Sĩ
-
Câu 18:
Học thuyết Truman của tổng thống Mỹ đề xướng mang những nội dung cơ bản nào dưới đây?
A. Củng cố chính quyền và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì
B. Sự tập hợp lực lượng và phản ứng của Mĩ trước những thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở châu Âu
C. Biến Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành những căn cứ tiền phương chống chủ nghĩa xã hội ở châu Âu
D. Gạt bỏ ảnh hưởng của Anh và xác lập ảnh hưởng của Mĩ ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì
-
Câu 19:
Thành lập vào tháng 5-1955, hiệp ước này mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa hiệp ước Vácsava mang nhiệm vụ chống lại hiệp ước nào dưới đây?
A. CENTO
B. NATO
C. ANZUS
D. SEATO
-
Câu 20:
UNICEF (Quỹ Nhi Đồng) và UNESCO (Tổ chức Văn hóa- Khoa Học – Giáo dục) là các tổ chức chuyên môn của tổ chức nào?
A. NATO
B. SEATO
C. ANZUS
D. UN
-
Câu 21:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra nhiều sự kiện quan trọng với xu hướng hình thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa hãy cho biết cộng hòa dân chủ Đức ra đời là kết quả của tư tưởng nào?
A. Tư bản chủ nghĩa
B. Xã hội chủ nghĩa
C. Cộng Hòa
D. Dán chủ
-
Câu 22:
Hội đồng tương trợ kinh tế(SEV) được thành lập đã tăng cường sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước Đông Âu, từng bước hình thành các nước XHCN và CNXH trở thành hệ thống thế giới hãy cho biết hội đồng SEV thành lập vào năm?
A. Năm 1949
B. Năm 1950
C. Năm 1951
D. Năm 1952
-
Câu 23:
Liên minh quân sự này do Liên Xô thành lập và chỉ huy nhằm chống lại khối quân sự NATO hãy cho biết liên minh này là?
A. Hiệp ước Vácsava
B. CENTO
C. ANZUS
D. SEATO
-
Câu 24:
Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc và duy trì hòa bình và an ninh thế giới là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
A. WHO
B. UNICEF
C. WTO
D. UN
-
Câu 25:
Mang tính áp đặt, quá khắt khe với các nước thắng bại, chà đạp quyền lợi của dân tộc nhược tiểu không bền vững đây là tính chất của trật tự nào?
A. Véc-xai- Oasinhtơn
B. Ianta
C. Macsa
D. Trật tự hai phe
-
Câu 26:
Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại nước Đức phát xít, Liên Xô sẽ tham gia chống Nhật Bản tại châu Á đây là quyết định của hội nghị nào?
A. Hội nghị Tê-hê-ran (1943).
B. Hội nghị Xan Phran-xi-xcô (Tháng 4 - 6/1945).
C. Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945).
D. Hội nghị Pốt-xđam (tháng 7/1945).
-
Câu 27:
Được ký kết vào đầu tháng 8-1975 do 35 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canada hiệp ước đó là?
A. Học thuyết Aixenhao
B. Học thuyết Nichxơn
C. Định ước Henxenki
D. Hiệp định về những cơ sở của những quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
-
Câu 28:
Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào và giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là nguyên tắc hoạt động của tổ chức nào dưới đây?
A. WHO
B. UNICEF
C. UNESCO
D. UN
-
Câu 29:
Liên Hợp quốc hoạt động không phụ thuộc nguyên tắc nào sau đây?
A. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
B. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào
-
Câu 30:
Nội dung nào không phải là điểm khác nhau giữa tính chất giữa trật tự Véc-xai - Oasinhtơn so với trật tự Ianta?
A. Không phân cực rõ ràng
B. Các nước chi phối trật tự đều là đế quốc
C. Quá khắt khe với các nước thắng bại, chà đạp quyền lợi của dân tộc nhược tiểu
D. Có cơ quan để duy trì, bảo vệ trật tự
-
Câu 31:
Thỏa thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu và Châu Á đây là nguyên nhân dẫn đến việc thế giới chia thành?
A. 2 cực
B. 2 phe
C. 2 tư tưởng
D. 2 hệ thống quân sự
-
Câu 32:
Năm 1977, Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc cho đến năm mấy Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực?
A. 2008
B. 2009
C. 2010
D. 2011
-
Câu 33:
Đầu tháng 8-1975, 35 nước châu Âu cùng Mĩ và nước nào ký kết định ước Henxinki?
A. Liên Xô
B. Pháp
C. Canada
D. Anh
-
Câu 34:
Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc) và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết là nguyên tắc hợp tác của tổ chức nào?
A. WHO
B. WTO
C. UNESCO
D. UN
-
Câu 35:
Liên Xô và Mĩ lại đại diện cho hai phe đối lập là hai cường quốc có vùng ảnh hưởng lớn nhất về hệ tư tưởng có bao nhiêu hệ tư tưởng chính?
A. 2 hệ
B. 3 hệ
C. 4 hệ
D. 5 hệ
-
Câu 36:
Đầu tháng 8-1975 có bao nhiêu nước Châu Âu cùng Mĩ và Canada những nước nào ký kết định ước Henxinki?
A. 35 nước
B. 36 nước
C. 37 nước
D. 38 nước
-
Câu 37:
Trong Hiến chương Liên hợp quốc việc phát triển các mối quan hệ hữu nghị dựa trên nền tảng nào dưới đây?
A. Tôn trọng tôn chỉ, tư tưởng của mỗi dân tộc.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của mỗi quốc gia.
C. Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Tôn trọng chế độ, tư tưởng, văn hóa đa dạng của các dân tộc.
-
Câu 38:
Việt Nam (thành viên 149) gia nhập Liên hiệp quốc tháng 9/1977 và được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc vào nhiệm kì nào?
A. 2008 - 2009
B. 2009 - 2010
C. 2010 - 2011
D. 2011 - 2012
-
Câu 39:
Liên hợp quốc một tổ chức liên chính phủ có nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế, làm trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung tuy nhiên không có mục đích nào sau đây?
A. Ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.
B. Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Ngăn chặn các hoạt động gây chiến tranh.
-
Câu 40:
Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta với sự thống nhất của với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc là I. Xtalin (Liên Xô) , Ph. Rudove (Mĩ) và U. Sơcxin (Anh)?
A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B. Thành lập tòa án quốc tế Nuyrambe để xét xử tội phạm chiến tranh.
C. Thống nhất về việc thành lập tổ chức Liên Hợp quốc.
D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm gải giáp quân đội phát xít.
-
Câu 41:
Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới đây là vai trò của tổ chức nào?
A. WHO
B. UNICEF
C. UNESCO
D. UN
-
Câu 42:
Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết đây là nguyên tắc hoạt động của tổ chức nào?
A. WHO
B. UNICEF
C. UNESCO
D. UN
-
Câu 43:
Điểm khác biệt giữa trật tự Véc-xai- Oasinhtơn và trật tự Ianta về tính phân cực nằm ở chổ?
A. Phân thành 2 cực đứng đầu mỗi cực là Liên Xô và Mĩ
B. Sự phân chia quyền lợi chiến tranh mà còn thể hiện sự đối lập về ý thức hệ
C. Sự phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất trong khối tư bản chủ nghĩa
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 44:
Một trong những nội dung quan trọng trong Hội nghị Ianta (2-1945) là: phân chia khu vực ảnh hưởng giữa các nước ở châu Âu và châu Á. Xét nội dung cụ thể, có thể thấy Liên Xô và Mĩ là hai cường quốc có vùng ảnh hưởng lớn nhất. Nước nào là đại diện cho hai phe đối lập về hệ tư tưởng?
A. Mĩ
B. Liên Xô
C. Trung Quốc
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 45:
Nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc tuy nhiên không có nguyên tắc nào dưới đây?
A. Bình đẳng chủ quyền và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
D. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia.
-
Câu 46:
Tổ chức quân sự được Mĩ và các nước phương Tây đã thành lập tại Thủ đô Oasinhtơn (Washington) là tổ chức nào?
A. WHO
B. UNICEF
C. UN
D. NATO
-
Câu 47:
Lý do nào Liên hợp quốc xác định một trong những nguyên tắc hoạt động là “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình” Trong giai đoạn hiện nay nguyên tắc này có ảnh hưởng gì?
A. Nguyện vọng của nhân dân thế giới hiện nay là hòa bình
B. Mục tiêu của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới
C. Hòa bình là xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
D. Liên hợp quốc chủ trương không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước
-
Câu 48:
Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước đây là nguyên tắc hoạt động của tổ chức nào?
A. WHO
B. UNICEF
C. UNESCO
D. UN
-
Câu 49:
Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh sau khi đánh bại nước Đức phát xít, Liên Xô sẽ tham gia chống Nhật Bản tại châu Á mục tiêu hoàn thành trong vòng?
A. 2 tháng
B. 2 tháng đến 3
C. 3 tháng đến 4
D. 4 tháng đến 5
-
Câu 50:
Với mục đích ngăn chặn các cuộc xung đột quy mô toàn cầu trong tương lai, và thay thế cho một tổ chức đã giải thể trong quá khứ là Hội Quốc Liên, Liên hợp quốc có điểm gì tiến bộ gì?
A. Diễn ra cuộc đối đầu gay gắt giữa hai phe trong nội bộ tổ chức Liên hợp quốc.
B. Mang tính toàn diện, tất cả các nước không phân biệt lớn nhỏ có thể tham gia.
C. Tác động đến sự sụp đổ Chiến tranh lạnh, hình thành xu thế thế giới mới.
D. Củng cố hơn vai trò của Liên Xô trong phong trào giải phóng dân tộc thế giới.