Trắc nghiệm Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Theo mục đích sử dụng, rừng ven biển (tràm, ngập mặn, dương, phi lao) thuộc loại rừng gì ?
A. Phòng hộ
B. Đặc dụng
C. Sản xuất
D. Nguyên sinh
-
Câu 2:
Rừng đầu nguồn thuộc loại rừng gì nếu dựa theo mục đích sử dụng ?
A. Nguyên sinh
B. Sản xuất
C. Đặc dụng
D. Phòng hộ
-
Câu 3:
Theo mục đích sử dụng, rừng đầu nguồn thuộc loại rừng gì ?
A. Phòng hộ
B. Đặc dụng
C. Sản xuất
D. Nguyên sinh
-
Câu 4:
Nhận định nào đúng với cơ sở để phân chia rừng thành rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo ở nước ta ?
A. Chất lượng rừng
B. Nguồn gốc hình thành
C. Mục đích sử dụng
D. Số lần khai thác
-
Câu 5:
Dựa trên cơ sở nào để phân chia rừng thành rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo ?
A. Số lần khai thác
B. Mục đích sử dụng
C. Chất lượng rừng
D. Nguồn gốc hình thành
-
Câu 6:
Việc phân chia rừng thành rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo dựa trên cơ sở nào ?
A. Nguồn gốc hình thành
B. Chất lượng rừng
C. Mục đích sử dụng
D. Số lần khai thác
-
Câu 7:
Nhận định nào dưới đây đúng với cơ sở để phân chia rừng tự nhiên thành rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh ở nước ta ?
A. Chất lượng rừng
B. Nguồn gốc hình thành
C. Số lần khai thác
D. Mục đích sử dụng
-
Câu 8:
Dựa trên cơ sở nào để phân chia rừng tự nhiên thành rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh ?
A. Số lần khai thác
B. Mục đích sử dụng
C. Chất lượng rừng
D. Nguồn gốc hình thành
-
Câu 9:
Rừng tự nhiên được chia thành rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh dựa trên cơ sở nào ?
A. Nguồn gốc hình thành
B. Chất lượng rừng
C. Mục đích sử dụng
D. Số lần khai thác
-
Câu 10:
Nhận định nào dưới đây đúng với cơ sở để phân chia rừng thành rừng tự nhiên, rừng trồng ở nước ta ?
A. Chất lượng rừng
B. Nguồn gốc hình thành
C. Mục đích sử dụng
D. Số lần khai thác
-
Câu 11:
Dựa trên cơ sở nào để phân chia rừng thành rừng tự nhiên, rừng trồng ?
A. Số lần khai thác
B. Mục đích sử dụng
C. Chất lượng rừng
D. Nguồn gốc hình thành
-
Câu 12:
Việc phân chia rừng thành rừng tự nhiên, rừng trồng dựa cơ sở nào ?
A. Nguồn gốc hình thành
B. Chất lượng rừng
C. Mục đích sử dụng
D. Số lần khai thác
-
Câu 13:
Dựa theo mục đích sử dụng, rừng đầu nguồn thuộc loại rừng gì ?
A. Nguyên sinh
B. Sản xuất
C. Đặc dụng
D. Phòng hộ
-
Câu 14:
Theo mục đích sử dụng, rừng đầu nguồn thuộc loại rừng nào dưới đây ?
A. Phòng hộ
B. Đặc dụng
C. Sản xuất
D. Nguyên sinh
-
Câu 15:
Dựa trên cơ sở nào dưới đây để phân chia rừng thành rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo ?
A. Số lần khai thác
B. Mục đích sử dụng
C. Chất lượng rừng
D. Nguồn gốc hình thành
-
Câu 16:
Việc phân chia rừng thành rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo dựa trên cơ sở gì ?
A. Nguồn gốc hình thành
B. Chất lượng rừng
C. Mục đích sử dụng
D. Số lần khai thác
-
Câu 17:
Dựa trên cơ sở nào để phân chia rừng tự nhiên thành rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh ?
A. Số lần khai thác
B. Mục đích sử dụng
C. Chất lượng rừng
D. Nguồn gốc hình thành
-
Câu 18:
Rừng tự nhiên được chia thành rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh dựa trên cơ sở nào ?
A. Nguồn gốc hình thành
B. Chất lượng rừng
C. Mục đích sử dụng
D. Số lần khai thác
-
Câu 19:
Dựa trên cơ sở nào để phân chia rừng thành rừng tự nhiên, rừng trồng ?
A. Số lần khai thác
B. Mục đích sử dụng
C. Chất lượng rừng
D. Nguồn gốc hình thành
-
Câu 20:
Việc phân chia rừng thành rừng tự nhiên, rừng trồng dựa trên cơ sở nào ?
A. Nguồn gốc hình thành
B. Chất lượng rừng
C. Mục đích sử dụng
D. Số lần khai thác
-
Câu 21:
Rừng Việt Nam được chia thành các loại nào tương ứng mục đích sử dụng ?
A. Rừng tự nhiên, rừng trồng
B. Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất
C. Rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo
D. Rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh
-
Câu 22:
Dựa vào mục đích sử dụng, rừng Việt Nam được chia thành các loại nào ?
A. Rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh
B. Rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo
C. Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất
D. Rừng tự nhiên, rừng trồng
-
Câu 23:
Để đảm bảo vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trường, chúng ta cần phải làm gì ?
A. Nâng độ che phủ rừng lên, đặc biệt là vùng đất dốc
B. Tăng cường trồng rừng, khai thác rừng trồng
C. Đẩy mạnh khai thác, chế biến gỗ và lâm sản
D. Hạn chế xuất khẩu gỗ tròn, gỗ chưa qua chế biến
-
Câu 24:
Từ 1983 – nay, diện tích rừng nước ta tăng dần chủ yếu do tác động của yếu tố nào dưới đây ?
A. Tăng cường bảo vệ, trồng mới rừng đầu nguồn, ven biển
B. Tích cực trồng rừng trên đất trống đồi trọc
C. Áp dụng biện pháp nông – lâm kết hợp ở vùng đồi núi
D. Chính sách nhà nước
-
Câu 25:
Hiện nay, nguyên nhân nào khiến cho diện tích và độ che phủ rừng tăng, tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái ?
A. Phần lớn là rừng trồng chưa khai thác được
B. 70% là rừng nghèo, mới phục hồi
C. 70% diện tích là rừng giàu, đa dạng loài
D. Phần lớn là rừng non mới phục hồi
-
Câu 26:
Hiện nay, diện tích và độ che phủ rừng tăng, tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái do đâu ?
A. Phần lớn là rừng trồng chưa khai thác được
B. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi
C. 70% diện tích là rừng giàu, đa dạng loài
D. Phần lớn là rừng non mới phục hồi
-
Câu 27:
Giai đoạn 1983 – nay, tài nguyên rừng nước ta không có đặc điểm nào ?
A. Diện tích, độ che phủ giảm nhanh
B. Diện tích tăng, rừng vẫn bị suy thoái
C. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi
D. 70% là rừng nghèo, mới phục hồi
-
Câu 28:
Từ 1943 – 1983, diện tích và độ che phủ rừng giảm nhanh chủ yếu do nguyên nhân nào ?
A. Khai thác quá mức
B. Chiến tranh
C. Chính sách của nhà nước
D. Cháy rừng
-
Câu 29:
Từ 1943 – 1983, diện tích và độ che phủ rừng giảm nhanh không do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Khai thác quá mức
B. Chiến tranh
C. Biến đổi khí hậu
D. Cháy rừng
-
Câu 30:
Giai đoạn 1943 – 1983, tài nguyên rừng nước ta có đặc điểm gì ?
A. Diện tích, độ che phủ giảm nhanh
B. Diện tích tăng, rừng vẫn bị suy thoái
C. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi
D. 70% là rừng nghèo, mới phục hồi
-
Câu 31:
Tài nguyên nào dưới dây vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa giữ vai trò cân bằng sinh thái ở nước ta hiện nay ?
A. Khoáng sản
B. Nước
C. Đất
D. Rừng
-
Câu 32:
Tài nguyên không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn giữ vai trò cân bằng sinh thái ở nước ta hiện nay là gì ?
A. Rừng
B. Đất
C. Nước
D. Khoáng sản
-
Câu 33:
Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất đai của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là?
A. Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.
B. Thời tiết không ổn định.
C. Bão, lũ, trượt lở đất.
D. Hạn hán, bão, lũ.
-
Câu 34:
Biết tổng diện tích vùng Bắc Trung Bộ là 51,5 nghìn km2, độ che phủ rừng của vùng đứng thứ hai sau Tây Nguyên với 47,8 % (năm 2006).Vậy diện tích đất có rừng của vùng năm 2006 được xem là:
A. 2461,7 km2
B. 2461,7 ha
C. 24671 ha
D. 24617 km2
-
Câu 35:
Thảm thực vật rừng ở Việt Nam được coi là đa dạng về kiểu hệ sinh thái vì:
A. Sự phong phú đa dạng của các nhóm đất.
B. Vị trí nằm ở nơi giao lưu của các luồng di cư sinh vật.
C. Địa hình đồi núi chiểm ưu thế và phân hóa phức tạp.
D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa phức tạp với nhiều kiểu khí hậu.
-
Câu 36:
Đặc điểm nào sau đây được xem là không đúng với hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Diện tích đã bị thu hẹp nhiều.
B. Cho năng suất sinh học cao.
C. Có nhiều loài cây gỗ quý.
D. Phân bố ở ven biển.
-
Câu 37:
Nguyên nhân nào sau đây được xem là quan trọng nhất dẫn đến sự suy thoái tài nguyên rừng của nước ta:
A. Khai thác bừa bãi, quá mức.
B. Chủ trương, chính sách của Nhà nước.
C. Nạn cháy rừng.
D. Sự tàn phá của chiến tranh.
-
Câu 38:
Nguyên nhân nào không ảnh hưởng đến việc suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta?
A. Khai thác không tính đến hậu quả về môi trường.
B. Phương thức du canh, du cư của đồng bào dân tộc.
C. Sự gia tăng của diện tích đất trống, đồi trọc.
D. Các biện pháp bảo vệ rừng hiệu quả chưa cao.
-
Câu 39:
Nhận định nào sau đây đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay?
A. Đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng.
B. Tổng diện tích đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn suy giảm.
C. Đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng.
D. Chất lượng đã được phục hồi nhưng diện tích giảm sút nhanh.
-
Câu 40:
Nguyên nhân nào sau đây được xem là chủ yếu làm cho nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng?
A. Giao thông vận tải đường thủy phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông nhiều
B. Hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đồ thẳng ra sông mà chưa qua xử lí
C. Việc khai thác dầu khí ỏ ngoài thềm lục địa và các sự cố tràn dầu trên biển
D. Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp
-
Câu 41:
Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có vai trò quan trọng là:
A. Chống xói mòn, rửa trôi đất.
B. Chắn gió, bão, ngăn cát bay, cát chảy.
C. Điều hòa nguồn nước ngầm.
D. Hạn chế tác hại của lũ trên các hệ thống sông.
-
Câu 42:
Nội dung chủ yếu của chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường được xem là nhằm mục đích nào sau đây?
A. Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp vói yêu cầu đòi sống con người.
B. Phòng và khắc phục sự suy giảm môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
C. Đảm bảo việc bảo vệ tài nguyên môi trường đi đôi vói sự phát triển bền vững.
D. Cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên.
-
Câu 43:
Vùng nào chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão ở nước ta?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng Sông Hồng.
-
Câu 44:
Hậu quả lớn nhất của tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường là:
A. Thiên tai gia tăng, biến đổi thất thường về thời tiết và khí hậu.
B. Mất cân bằng các chu trình tuần hoàn.
C. Suy giảm tính đa dạng sinh học.
D. Suy giảm tài nguyên rừng.
-
Câu 45:
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến diện tích rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long bị giảm sút?
A. Lấy gỗ làm nguyên liệu cho công nghiệp.
B. Đốt rừng lấy đất để làm nương rẫy.
C. Do mực nước biển ngày càng dâng cao.
D. Phá rừng lấy diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản.
-
Câu 46:
Ngập úng thường xảy ra ở vùng nào sau đây?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Tây Nguyên.
-
Câu 47:
Ở nước ta hiện nay, tài nguyên đang bị giảm sút rõ rệt là:
A. Đất trồng
B. Nguồn hải sản
C. Khoáng sản
D. Rừng ngập mặn
-
Câu 48:
Khu vực hạn hán kéo dài nhất nước ta là:
A. Vùng đất thấp thuộc Tây Nguyên.
B. Đồng bằng ven biển Bắc Bộ.
C. Ven biển cực Nam Trung Bộ.
D. Các thung lũng khuất gió.
-
Câu 49:
Nguyên nhân về mặt tự nhiên được xem là làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta là:
A. Ô nhiễm môi trường.
B. Chiến tranh tàn phá các khu rừng, các hệ sinh thái.
C. Sự biến đổi thất thường của khí hậu Trái Đất gây ra nhiều thiên tai.
D. Săn bắn, buôn bán trái phép các động vật hoang dã.
-
Câu 50:
Biện pháp nào sau đây không liên quan trực tiếp về quy định khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước?
A. Cấm gây ô nhiễm không khí.
B. Cấm khai thác gỗ quý.
C. Cấm săn bắt động vật trái phép.
D. Cấm gây độc hại cho môi trường nước.