Trắc nghiệm Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Đâu là biện pháp chính để khắc phục tình trạng diện tích đất nông nghiệp ít ?
A. Áp dụng biện pháp nông – lâm kết hợp
B. Quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích
C. Bón phân cải tạo đất thích hợp
D. Chống bạc màu, mặn, phèn, ô nhiễm
-
Câu 2:
Để khắc phục tình trạng diện tích đất nông nghiệp ít thì biện pháp nào dưới đây đã được áp dụng ?
A. Quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích
B. Áp dụng biện pháp nông – lâm kết hợp
C. Chống bạc màu, mặn, phèn, ô nhiễm
D. Bón phân cải tạo đất thích hợp
-
Câu 3:
Biện pháp chính để khắc phục tình trạng diện tích đất nông nghiệp ít là gì ?
A. Bón phân cải tạo đất thích hợp
B. Chống bạc màu, mặn, phèn, ô nhiễm
C. Áp dụng biện pháp nông – lâm kết hợp
D. Quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích
-
Câu 4:
Nguyên nhân nào dưới đây ảnh hưởng diện tích đất hoang, đồi núi trọc giảm mạnh ?
A. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa
B. Chủ trương toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng
C. Nhà nước quy định về việc khai thác rừng
D. Nhận thức bảo vệ tài nguyên rừng của người dân tăng
-
Câu 5:
Gần đây, diện tích đất hoang, đồi núi trọc giảm mạnh do nguyên nhân trực tiếp là gì ?
A. Nhận thức bảo vệ tài nguyên rừng của người dân tăng
B. Nhà nước quy định về việc khai thác rừng
C. Chủ trương toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng
D. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa
-
Câu 6:
Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến diện tích đất nông nghiệp của nước ta bị thu hẹp hiện nay ?
A. Hiện đại hóa, cơ giới hóa
B. Công nghiệp hóa, đô thị hóa
C. Đô thị hóa, cơ giới hóa
D. Cơ giới hóa, thủy lợi hóa
-
Câu 7:
Hiện nay, vì sao diện tích đất nông nghiệp của nước ta bị thu hẹp ?
A. Cơ giới hóa, thủy lợi hóa
B. Đô thị hóa, cơ giới hóa
C. Hiện đại hóa, cơ giới hóa
D. Công nghiệp hóa, đô thị hóa
-
Câu 8:
Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp nước ta bị thu hẹp chủ yếu do đâu ?
A. Công nghiệp hóa, đô thị hóa
B. Hiện đại hóa, cơ giới hóa
C. Đô thị hóa, cơ giới hóa
D. Cơ giới hóa, thủy lợi hóa
-
Câu 9:
Nhận định nào dưới đây thể hiện đúng với vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất nước ta ?
A. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp đồng bằng còn nhiều
B. Bình quân đất nông nghiệp/người thấp, ngày càng giảm
C. Diện tích đất sử dụng nông nghiệp ngày càng tăng
D. Đất bị suy thoái còn ít do tích cực đẩy mạnh cải tạo
-
Câu 10:
Phát biểu đúng về vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất nước ta là gì ?
A. Đất bị suy thoái còn ít do tích cực đẩy mạnh cải tạo
B. Diện tích đất sử dụng nông nghiệp ngày càng tăng
C. Bình quân đất nông nghiệp/người thấp, ngày càng giảm
D. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp đồng bằng còn nhiều
-
Câu 11:
Đâu là thứ tự xếp từ nhiều đến ít của các loại đất ở nước ta ?
A. Chưa sử dụng, bị đe dọa hoang mạc hóa, nông nghiệp, có rừng
B. Nông nghiệp, có rừng, bị đe dọa hoang mạc hóa, chưa sử dụng
C. Có rừng, nông nghiệp, bị đe dọa hoang mạc hóa, chưa sử dụng
D. Nông nghiệp, chưa sử dụng, bị đe dọa hoang mạc hóa, có rừng
-
Câu 12:
Hãy xếp các loại đất nước ta theo thứ tự từ nhiều nhất đến ít nhất:
A. Nông nghiệp, chưa sử dụng, bị đe dọa hoang mạc hóa, có rừng
B. Có rừng, nông nghiệp, bị đe dọa hoang mạc hóa, chưa sử dụng
C. Nông nghiệp, có rừng, bị đe dọa hoang mạc hóa, chưa sử dụng
D. Chưa sử dụng, bị đe dọa hoang mạc hóa, nông nghiệp, có rừng
-
Câu 13:
Loại đất nào dưới đây có diện tích nhỏ nhất nước ta khi dựa theo mục đích sử dụng ?
A. Đất nông nghiệp
B. Đất chưa sử dụng
C. Đất bị đe dọa hoang mạc hóa
D. Đất có rừng
-
Câu 14:
Đâu là loại đất có diện tích nhỏ nhất nước ta khi dựa theo mục đích sử dụng ?
A. Đất bị đe dọa hoang mạc hóa
B. Đất chưa sử dụng
C. Đất có rừng
D. Đất nông nghiệp
-
Câu 15:
Theo mục đích sử dụng, đất có diện tích nhỏ nhất nước ta là gì ?
A. Đất nông nghiệp
B. Đất có rừng
C. Đất chưa sử dụng
D. Đất bị đe dọa hoang mạc hóa
-
Câu 16:
Loại đất nào dưới đây có diện tích lớn nhất nước ta khi dựa theo mục đích sử dụng ?
A. Đất nông nghiệp
B. Đất chưa sử dụng
C. Đất có rừng
D. Đất bị đe dọa hoang mạc hóa
-
Câu 17:
Đâu là loại đất có diện tích lớn nhất nước ta khi dựa theo mục đích sử dụng ?
A. Đất bị đe dọa hoang mạc hóa
B. Đất chưa sử dụng
C. Đất có rừng
D. Đất nông nghiệp
-
Câu 18:
Theo mục đích sử dụng, đất có diện tích lớn nhất nước ta là gì ?
A. Đất nông nghiệp
B. Đất có rừng
C. Đất chưa sử dụng
D. Đất bị đe dọa hoang mạc hóa
-
Câu 19:
Mục đích của việc Nhà nước xây dựng, mở rộng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên là gì ?
A. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam
B. Bảo tồn tính đa dạng về loài
C. Bảo vệ các loài quý hiếm khỏi tuyệt chủng
D. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật
-
Câu 20:
Nhà nước xây dựng, mở rộng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên nhằm mục đích gì ?
A. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật
B. Bảo vệ các loài quý hiếm khỏi tuyệt chủng
C. Bảo tồn tính đa dạng về loài
D. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam
-
Câu 21:
Mục đích của việc Nhà nước ban hành các quy định trong việc khai thác các tài nguyên sinh vật là gì ?
A. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam
B. Bảo tồn tính đa dạng về loài
C. Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng
D. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật
-
Câu 22:
Nhà nước ban hành các quy định trong việc khai thác các tài nguyên sinh vật nhằm mục đích gì ?
A. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật
B. Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng
C. Bảo tồn tính đa dạng về loài
D. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam
-
Câu 23:
Nhận định nào dưới đây đúng với mục đích của “Sách đỏ Việt Nam” ?
A. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam
B. Bảo tồn các loài động vật quý hiếm
C. Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng
D. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước
-
Câu 24:
Nhà nước ban hành “Sách đỏ Việt Nam” nhằm mục đích gì ?
A. Đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước
B. Bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng
C. Bảo tồn các loài động vật quý hiếm
D. Kiểm kê các loài động, thực vật ở Việt Nam
-
Câu 25:
Nhận định nào dưới đây đúng về biện pháp quan trọng nhất để bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta ?
A. Ban hành các quy định trong việc khai thác các tài nguyên sinh vật
B. Cấm khai thác rừng, săn bắt động vật trái phép
C. Ban hành Sách đỏ Việt Nam
D. Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên
-
Câu 26:
Biện pháp quan trọng nhất để bảo vệ đa dạng sinh học nước ta là gì ?
A. Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên
B. Ban hành Sách đỏ Việt Nam
C. Cấm khai thác rừng, săn bắt động vật trái phép
D. Ban hành các quy định trong việc khai thác các tài nguyên sinh vật
-
Câu 27:
Nhận định nào đúng về nguyên nhân khiến nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước ở nước ta bị giảm sút rõ rệt ?
A. Khai thác quá mức, ô nhiễm nước
B. Biến đổi thời tiết, khí hậu
C. Sự gia tăng số lượng các thiên tai
D. Băng tan, nước biển dâng cao
-
Câu 28:
Vì sao nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước ở nước ta bị giảm sút rõ rệt ?
A. Băng tan, nước biển dâng cao
B. Sự gia tăng số lượng các thiên tai
C. Khai thác quá mức, ô nhiễm nước
D. Biến đổi thời tiết, khí hậu
-
Câu 29:
Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước nước ta bị giảm sút rõ rệt chủ yếu do đâu ?
A. Biến đổi thời tiết, khí hậu
B. Khai thác quá mức, ô nhiễm nước
C. Sự gia tăng số lượng các thiên tai
D. Băng tan, nước biển dâng cao
-
Câu 30:
Số lượng loài động, thực vật tự nhiên nước ta bị suy giảm nhanh chủ yếu do đâu ?
A. Thiên tai
B. Ô nhiễm môi trường
C. Biến đổi khí hậu
D. Tác động của con người
-
Câu 31:
Nguyên nhân nào khiến cho tính đa dạng sinh học nước ta suy giảm nhanh ?
A. Ô nhiễm môi trường
B. Thiên tai
C. Tác động của con người
D. Biến đổi khí hậu
-
Câu 32:
Vì sao tính đa dạng sinh học nước ta suy giảm nhanh ?
A. Tác động của con người
B. Biến đổi khí hậu
C. Ô nhiễm môi trường
D. Thiên tai
-
Câu 33:
Tính đa dạng sinh học nước ta suy giảm nhanh chủ yếu do đâu ?
A. Thiên tai
B. Ô nhiễm môi trường
C. Biến đổi khí hậu
D. Tác động của con người
-
Câu 34:
Nhận định nào dưới đây cho thấy sự suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta ?
A. Số lượng loài đang bị mất dần
B. Diện tích rừng tự nhiên thu hẹp
C. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 35:
Đâu là đặc điểm không thể hiện sự suy giảm tính đa dạng sinh học nước ta ?
A. Diện tích rừng trồng mở rộng
B. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng
C. Số lượng loài đang bị mất dần
D. Diện tích rừng tự nhiên thu hẹp
-
Câu 36:
Sự suy giảm tính đa dạng sinh học nước ta không thể hiện ở đặc điểm nào ?
A. Diện tích rừng tự nhiên thu hẹp
B. Số lượng loài đang bị mất dần
C. Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng
D. Diện tích rừng trồng mở rộng
-
Câu 37:
Yếu tố nào dưới đây cho thấy sinh vật tự nhiên nước ta có tính đa dạng cao ?
A. Các kiểu hệ sinh thái
B. Nguồn gen quý hiếm
C. Số lượng thành phần loài
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 38:
Sinh vật tự nhiên nước ta có tính đa dạng cao không thể hiện qua yếu tố nào ?
A. Số lượng thành phần loài
B. Nguồn gen quý hiếm
C. Các kiểu hệ sinh thái
D. Vùng phân bố
-
Câu 39:
Nhận định nào dưới đây đúng về biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta ?
A. Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân
B. Quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với từng loại rừng
C. Nâng độ che phủ rừng của cả nước lên, đặc biệt ở vùng đất dốc
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 40:
Ý nào sau đây không phải là biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam ?
A. Nâng độ che phủ rừng của cả nước lên, đặc biệt ở vùng đất dốc
B. Quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với từng loại rừng
C. Phát triển công nghiệp khai thác, chế biến gỗ và lâm sản
D. Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân
-
Câu 41:
Ý nào dưới đây đúng về các nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng sản xuất ở Việt Nam ?
A. Đảm bảo duy trì, phát triển diện tích rừng
B. Đảm bảo duy trì, phát triển chất lượng rừng
C. Đảm bảo duy trì, phát triển hoàn cảnh rừng
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 42:
Nhận định nào dưới đây không phải là nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng sản xuất ở nước ta ?
A. Đảm bảo sự đa dạng về hệ sinh thái rừng
B. Đảm bảo duy trì, phát triển hoàn cảnh rừng
C. Đảm bảo duy trì, phát triển chất lượng rừng
D. Đảm bảo duy trì, phát triển diện tích rừng
-
Câu 43:
Đâu không phải là nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng sản xuất ?
A. Đảm bảo duy trì, phát triển diện tích rừng
B. Đảm bảo duy trì, phát triển chất lượng rừng
C. Đảm bảo duy trì, phát triển hoàn cảnh rừng
D. Đảm bảo sự đa dạng về hệ sinh thái rừng
-
Câu 44:
Nhận định nào dưới đây đúng với nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng đặc dụng ở nước ta ?
A. Duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì, chất lượng rừng
B. Duy trì, phát triển diện tích, chất lượng rừng
C. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học
D. Bảo vệ, nuôi dưỡng diện tích rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc
-
Câu 45:
Nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng đặc dụng là gì ?
A. Bảo vệ, nuôi dưỡng diện tích rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc
B. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học
C. Duy trì, phát triển diện tích, chất lượng rừng
D. Duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì, chất lượng rừng
-
Câu 46:
Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên thuộc loại rừng gì khi dựa theo mục đích sử dụng ở nước ta ?
A. Trồng
B. Sản xuất
C. Đặc dụng
D. Phòng hộ
-
Câu 47:
Theo mục đích sử dụng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên thuộc loại rừng gì ?
A. Phòng hộ
B. Đặc dụng
C. Sản xuất
D. Trồng
-
Câu 48:
Nhận định nào dưới đây đúng về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng phòng hộ ở nước ta ?
A. Duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì, chất lượng rừng
B. Duy trì, phát triển diện tích, chất lượng rừng
C. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
D. Bảo vệ, nuôi dưỡng diện tích rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc
-
Câu 49:
Nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng phòng hộ là gì ?
A. Bảo vệ, nuôi dưỡng diện tích rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc
B. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
C. Duy trì, phát triển diện tích, chất lượng rừng
D. Duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì, chất lượng rừng
-
Câu 50:
Rừng ven biển (tràm, ngập mặn, dương, phi lao) thuộc loại rừng gì khi dựa theo mục đích sử dụng ?
A. Nguyên sinh
B. Sản xuất
C. Đặc dụng
D. Phòng hộ