Trắc nghiệm Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871 Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Thành phần tham dự cuộc mít tinh tổ chức ở Anh là?
A. Đại biểu của các nước Đức
B. Đại biểu của các nước Pháp
C. Đại biểu của các nước Anh
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 2:
Ngày 28 - 9 - 1864 một cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn có bao nhiêu người tham gia?
A. 1000 người tham dự
B. 2000 người tham dự
C. 3000 người tham dự
D. 4000 người tham dự
-
Câu 3:
Cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn vào thời gian nào?
A. Ngày 28 - 7 - 1864
B. Ngày 27 - 8 - 1864
C. Ngày 28 - 9 - 1864
D. Ngày 27 - 9 - 1864
-
Câu 4:
Cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn vào năm ?
A. Năm 1862
B. Năm 1863
C. Năm 1864
D. Năm 1865
-
Câu 5:
Cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn vào tháng?
A. Tháng 7
B. Tháng 8
C. Tháng 9
D. Tháng 10
-
Câu 6:
Cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn vào ngày?
A. Ngày 25
B. Ngày 26
C. Ngày 27
D. Ngày 28
-
Câu 7:
Ngày 28 - 9 - 1864 một cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại đâu?
A. Luân Đôn
B. Mĩ
C. Hà Lan
D. Đức
-
Câu 8:
Từ thực tế đấu tranh, công nhân nhận ra điều gì?
A. Đấu tranh là điều không hề dễ dàng
B. Nhận thấy tình trạng biệt lập của phong trào ở mỗi nước kết quả còn hạn chế
C. Yêu cầu thành lập một tổ chức quốc tế lãnh đạo đoàn kết phong trào công nhân quốc tế các nước.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 9:
Yêu cầu cấp thiết của giai cấp công nhân lúc này là?
A. Cần phải có một tổ chức cách mạng quốc tế lãnh đạo
B. Tạm ngưng các cuộc đấu tranh
C. Thêm lực lượng
D. Ngưng chiến đấu, giảng hòa
-
Câu 10:
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh của công nhân?
A. Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra song trong tình trạng phân tán
B. hịu ảnh hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản,
C. Thiếu thống nhất về mặt tư tưởng
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 11:
Kết quả của các cuộc đấu tranh của công nhân giữa thế kỷ XIX là?
A. Diễn ra song trong tình trạng phân tán
B. Chịu ảnh hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản,
C. Thiếu thống nhất về mặt tư tưởng
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 12:
Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc đấu tranh của công nhân?
A. Đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao
B. Giai cấp tư sản tăng cường áp bức
C. Giai cấp tư sản tăng cường bóc lột đối với công nhân.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 13:
Đến thế kỷ mấy đội ngũ công nhân thêm đông đảo?
A. Thế kỷ XIX
B. Đầu thế kỷ XIX
C. Giữa thế kỷ XIX
D. Cuối thế kỷ XIX
-
Câu 14:
Ý nào dưới đây không phải là bài học mà Công xã Pa-ri để lại?
A. Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước "của dân, do dân, vì dân".
B. Phải thực hiện liên minh công nông vững chắc.
C. Phải xây dựng một chính đảng chân chính của giai cấp vô sản.
D. Phải thực hiện liên minh với giai cấp vô sản quốc tế.
-
Câu 15:
Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 thực sự là
A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.
B. cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.
C. cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.
D. một cuộc chính biến lật đổ Đế chế III, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp.
-
Câu 16:
Nội dung nào sau đây thể hiện sự đối lập giữa thái độ chống Phổ của quần chúng nhân dân so với Chính phủ tư sản lâm thời?
A. Tự tổ chức thành các đơn vị Quốc dân quân.
B. Quyết định đầu hàng quân Phổ.
C. Mở cửa cho quân phổ tiến vào nước Pháp.
D. Xin đình chiến với quân Phổ.
-
Câu 17:
Chính sách nào sau đây không được Công xã Pa-ri đề ra trong quá trình tồn tại của mình?
A. Tách nhà thờ ra khỏi trường học.
B. Công nhân được phép làm chủ những xí nghiệp lớn.
C. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí.
D. Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán.
-
Câu 18:
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 của nhân dân Pa-ri?
A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
B. Bất bình trước thái độ ươn hèn của chính phủ tư sản khi Phổ tấn công.
C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông -mác.
-
Câu 19:
Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?
A. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
B. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
C. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
D. Công xã vừa ban bố pháp lệnh vừa thi hành pháp lệnh.
-
Câu 20:
Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ đã không dẫn đến hành động gì của nhân dân?
A. Khởi nghĩa đòi lật đổ đế chế II.
B. Đòi thiết lập chế độ cộng hòa.
C. Tổ chức kháng chiến chống quân Phổ.
D. Tự vũ trang và xây dựng phòng tuyến bảo vệ thủ đô.
-
Câu 21:
Nhân tố nào sau đây tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh mới của giai cấp công nhân?
A. Mâu thuẫn trong xã hội tư bản ngày càng sâu sắc.
B. Chủ nghĩa tư bản phát triển ngày càng nhanh chóng.
C. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1860 – 1867).
D. Sự tăng cường độ và thời gian lao động đối với công nhân.
-
Câu 22:
Đứng đầu mỗi ủy ban trong Công xã Pari là
A. một ủy viên công xã.
B. một thành viên công xã.
C. một thành viên Hội đồng công xã.
D. một ủy viên ủy ban.
-
Câu 23:
Cơ quan cao nhất của Công xã Pa-ri là
A. Ủy ban tài chính.
B. Hội đồng công xã.
C. Ủy ban an ninh xã hội.
D. Hội đồng quân sự.
-
Câu 24:
Sau khi Pháp thất bại trong chiến tranh Pháp – Phổ, Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập mang tên
A. Chính phủ tư sản.
B. Chính phủ lâm thời.
C. Chính phủ vệ quốc.
D. Chính phủ phản quốc.
-
Câu 25:
Sự kiện nào đánh dấu lần đầu tiên chính phủ của giai cấp tư sản bị lật đổ?
A. Ngày 19-7-1870, Chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ.
B. Cuộc cách mạng 18-3-1871.
C. Ngày 4-9-1870, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ đế chế II.
D. Ngày 26-3-1871, Công xã Pa-ri được thành lập.
-
Câu 26:
Nhằm khắc phục tình trạng khủng hoảng trong những năm 1850 – 1870, chính phủ đế chế II do Na-pô-lê-ông III đứng đầu đã có quyết định gì?
A. Tiến hành cải cách sâu rộng đất nước.
B. Thành lập chính phủ lâm thời.
C. Gây chiến với Phổ.
D. Giao chính quyền cho tư sản.
-
Câu 27:
Ý nào sau đây không minh chứng C. Mác là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”?
A. Đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
B. Đưa Quốc tế thứ nhất chống những tư tưởng sai lệch.
C. Soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
D. Chuẩn bị tổ chức, văn kiện, lãnh đạo đại hội thành lập Quốc tế thứ nhất.
-
Câu 28:
Nét nổi bật nhất của phong trào công nhân dưới tác động của Quốc tế thứ nhất là gì?
A. Giai cấp công nhân nhiều nước đã đứng lên đấu tranh quyết liệt.
B. Giai cấp công nhân đã trưởng thành, nhận thức rõ hơn về vai trò của giai cấp mình và tinh thần đoàn kết quốc tế.
C. Phong trào diễn ra liên tục và mạnh mẽ.
D. Quốc tế thứ nhất ra đời thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh hơn.
-
Câu 29:
Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến bùng nổ phong trào công nhân giữa thế kỉ XIX?
A. Ách áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản.
B. Chính sách thiếu dân chủ của chính quyền.
C. Công nhân ngày càng đông đảo và mức độ tập trung cao.
D. Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng.
-
Câu 30:
Dưới sự chỉ đạo của Quốc tế thứ nhất, phong trào công nhân có nhiều biến chuyển, ngoại trừ
A. Nhiều chính đảng của công nhân các nước được thành lập.
B. Công nhân tham gia ngày càng nhiều vào các phong trào đấu tranh chính trị.
C. Các tổ chức quần chúng của công nhân được thành lập.
D. Ủng hộ cuộc đấu tranh của người lao động Pa-ri, đoàn kết công nhân quốc tế.
-
Câu 31:
Quốc tế thứ nhất được thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Cuộc đấu tranh của công nhân trong tình trạng phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất về tư tưởng.
B. Phong trào công nhân thu được nhiều thắng lợi quan trọng.
C. Công nhân và nông dân đã đoàn kết trong một mặt trận.
D. Giới chủ đã có những thỏa hiệp đối với công nhân.
-
Câu 32:
Nội dung nào không phải mục tiêu hoạt động của Quốc tế thứ nhất?
A. Truyền bá học thuyết Mác.
B. Chống những tư tưởng lệch lạc trong nội bộ.
C. Thông qua những nghị quyết có ý nghĩa kinh tế.
D. Kêu gọi ủng hộ cuộc đấu tranh của những người lao động Pari.
-
Câu 33:
Tổ chức quốc tế đầu tiên góp phần truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác vào trong phong trào công nhân quốc tế có tên là
A. Hội liên hiệp lao động quốc tế.
B. Hội liên hiệp quốc dân.
C. Hội liên hiệp quốc tế.
D. Hội công nhân quốc tế.
-
Câu 34:
Từ tháng 5-1864 đến tháng 7-1876, Quốc tế thứ nhất đã tiến hành bao nhiêu kì đại hội?
A. hai kì đại hội.
B. ba kì đại hội.
C. bốn kì đại hội.
D. năm kì đại hội.
-
Câu 35:
Ngày 28 - 9 – 1864, một cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn đã thông qua nghị quyết thành lập
A. Quốc tế thứ hai.
B. Hội liên hiệp quốc tế.
C. Quốc tế thứ nhất.
D. Hội liên hiệp lao động.
-
Câu 36:
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân giữa thế kỉ XIX có điểm hạn chế gì?
A. Phân tán, chịu ảnh hưởng của khuynh hướng vô sản.
B. Phân tán, thiếu thống nhất về mặt tư tưởng.
C. Tập trung, chịu ảnh hưởng của khuynh hướng phi vô sản.
D. Tập trung, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.
-
Câu 37:
Cho đến giữa thế kỉ XIX, giai cấp công nhân có sự biến chuyển như thế nào?
A. đông đảo, tập trung mức độ khá cao.
B. đông đảo, tập trung mức độ rất cao.
C. tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
D. giảm về số lượng và tính tập trung.