Trắc nghiệm Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
"Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" là lời kêu gọi của nhà hoạt động yêu nước nào giai đoạn 1919 - 1925?
A. Lê Duẩn.
B. Tôn Đức Thắng.
C. Phan Châu Trinh
D. Phan Bội Châu
-
Câu 2:
Tôn Đức Thắng là người đứng đầu tổ chức Công hội (bí mật) giai đoạn 1919 - 1925 hãy cho biết tổ chức Công hội được thành lập đầu tiên ở đâu ?
A. Hải Phòng.
B. Quảng Ninh.
C. Sài Gòn - Chợ Lớn.
D. Hà Nội.
-
Câu 3:
Ngày càng nhiều hơn phong trào đấu tranh của công nhân nhưng vẫn còn lẻ tẻ, tự phát tổ chức Công hội được thành lập đầu tiên ở đâu ?
A. Hải Phòng.
B. Quảng Ninh.
C. Sài Gòn - Chợ Lớn.
D. Hà Nội.
-
Câu 4:
Tại Sài Gòn - Chợ Lớn giai đoạn 1919 - 1925 tổ chức Công hội (bí mật) được thành lập bởi?
A. Phan Anh.
B. Tôn Đức Thắng.
C. Trường Chinh.
D. Lê Duẩn.
-
Câu 5:
Tháng 8/1925 sự kiện nào đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn Pháp đang cai trị khai thác thuộc địa lần 2?
A. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
B. Cách mạng Nga năm 1917.
C. Mưu sát toàn quyền Đông Dương
D. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son
-
Câu 6:
Phạm Hồng Thái đã hi sinh trong sự kiện nào dưới đây?
A. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc.
B. Cách mạng Nga năm 1917.
C. Mưu sát toàn quyền Đông Dương
D. Qúa trình đả phá chế độ quân chủ của Tâm tâm xã
-
Câu 7:
Sự kiện "như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” muốn nói đến sự hi sinh anh dũng của nhân vật lịch sử nào của Việt Nam?
A. Lê Hồng Sơn
B. Hồ Tùng Mậu
C. Nguyễn Công Viễn
D. Phạm Hồng Thái
-
Câu 8:
Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Đông Dương (Meclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu - Trung Quốc) vào thời gian nào?
A. 19/6/1924
B. Năm 1926
C. Năm 1927
D. Năm 1928
-
Câu 9:
Tâm tâm xã tổ chức lập vào năm 1923 với những trụ cột như Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn tổ chức này thành lập tại?
A. Thái Lan.
B. Trung Quốc.
C. Việt Nam.
D. Pháp.
-
Câu 10:
Phong trào tẩy chay "Chấn hưng nội hoá", "Bài trừ ngoại hóa" nhắm đến việc tẩy chay đối tượng nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
A. Tư sản Pháp.
B. Tư sản Hoa kiều.
C. Tư sản mại bản.
D. Tư sản Pháp và tư sản Hoa kiều.
-
Câu 11:
Phong trào tẩy chay "Chấn hưng nội hoá", "Bài trừ ngoại hóa" được giai cấp nào của Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 tổ chức?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tiểu tư sản
D. Tư sản Việt Nam
-
Câu 12:
Phong trào "Chấn hưng nội hoá" (1919) của tư sản Việt Nam nhắm đến giai cấp nào dưới đây?
A. Tư sản Pháp.
B. Tư sản Hoa kiều
C. Tư sản mại bản.
D. Tư sản Pháp và tư sản Hoa kiều.
-
Câu 13:
"Đương lúc khói độc mây mù, thình lình có một trận gió xuân thổi tới. Đương giữa lúc trời khuya đất ngủ, thình lình có một tia thái dương mọc ra. Trận gió xuân ấy, tia thái dương ấy là chủ nghĩa xã hội" đây là câu nói nổi tiếng của nhà hoạt động yêu nước nào?
A. Phan Bội Châu
B. Phan Chu Trinh
C. Lê Hồng Sơn
D. Nguyễn Công Viễn
-
Câu 14:
Tổ chức nào dưới đây được thành lập vào năm 1923 với các thành viên trụ cột như Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn?
A. Tâm tâm xã.
B. Việt Nam Quang phục hội.
C. Hội Phục Việt.
D. Hội Việt Nam Nghĩa đoàn.
-
Câu 15:
19/6/1924 Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Đông Dương (Meclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu - Trung Quốc) trong hoạt động cách mạng Phạm Hồng Thái là thành viên của tổ chức yêu nước nào?
A. Tâm tâm xã.
B. Việt Nam Quang phục hội.
C. Hội Phục Việt.
D. Hội Việt Nam Nghĩa đoàn.
-
Câu 16:
Vua Khải Định sang Pháp dự cuộc triển lãm thuộc địa nhân cơ hội này Phan Châu Trinh viết Thất điều thư, vạch ra 7 tội đáng chém của vua vào thời gian nào?
A. Tháng 6/1925
B. 1911
C. 1922
D. 6/1926
-
Câu 17:
Vì sao vào tháng 6/1925 Phan Chu Trinh về nước sau khoảng thời gian hoạt động ở Pháp?
A. Bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt về nước
B. Pháp không còn là nơi lý tưởng để ông hoạt động
C. Về nước tuyên truyền, đả phá chế độ quân chủ
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 18:
Sau khoảng thời gian hoạt động ở nước ngoài Phan Chu Trinh về nước vào thời gian nào?
A. 1911
B. 1922
C. 6/1925
D. 6/1926
-
Câu 19:
Phan Chu Trinh vào năm 1911 ra khỏi nhà tù Côn Đảo ông đã sang nước nào hoạt động?
A. Thái Lan.
B. Trung Quốc.
C. Việt Nam.
D. Pháp.
-
Câu 20:
Hoạt động của Phan Bội Châu ở nước ngoài tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại đâu và được đưa về an trí ở Huế?
A. Thái Lan.
B. Trung Quốc.
C. Việt Nam.
D. Pháp.
-
Câu 21:
Sau những năm bôn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc Phan Bội Châu bị giới quân phiệt nào bắt giam vào năm 1913 đến năm 1917 mới được trả tự do?
A. Thái Lan.
B. Trung Quốc.
C. Việt Nam.
D. Pháp.
-
Câu 22:
Hoạt động của Phan Bội Châu ở nước ngoài từ năm 1917 đến năm 1925, Phan Bội Châu chủ yếu hoạt động cách mạng đâu ?
A. Thái Lan.
B. Trung Quốc.
C. Việt Nam.
D. Pháp.
-
Câu 23:
Trong giai đoạn 1919 - 1929 dưới sự khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp đối tượng chủ yếu mà cách mạng Việt Nam cần đánh đổ là?
A. Địa chủ, tư sản.
B. Tư sản, đế quốc.
C. Đế quốc, địa chủ.
D. Đế quốc, tay sai.
-
Câu 24:
Trong xã hội Việt giai đoạn 1919 - 1929 trong xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc trong đó mâu thuẫn lớn nhất là?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với giai cấp tư sản.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc, tay sai.
-
Câu 25:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp những mâu thuẫn nào trong xã hội trở nên gay gắt hơn?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với giai cấp tư sản.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc, tay sai.
-
Câu 26:
Trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1929 mâu thuẫn lớn nhất trong các giai cấp là giữa giai cấp nào?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với giai cấp tư sản.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc, tay sai.
-
Câu 27:
Bộ phận có tinh thần dân tộc, được tiếp cận với nhiều luồng tư tưởng mới từ bên ngoài trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc nhất trong giai cấp tiểu tư sản là?
A. Tiểu thương.
B. Thị dân.
C. Thợ thủ công.
D. Học sinh, sinh viên.
-
Câu 28:
Bộ phận nào trong giai cấp tiểu tư sản giai đoạn 1919 - 1925 là bộ phận quan trọng có tinh thần dân tộc, hăng hái cách mạng nhạy cảm với thời cuộc?
A. Tiểu thương.
B. Thị dân.
C. Thợ thủ công.
D. Học sinh, sinh viên.
-
Câu 29:
Trong các giai cấp của xã hội Việt Nam giai đoạn Pháp khai thác thuộc địa lần 2 giai cấp nào có tinh thần dân tộc, hăng hái cách mạng nhất trong giai cấp tiểu tư sản?
A. Tiểu thương.
B. Thị dân.
C. Thợ thủ công.
D. Học sinh, sinh viên.
-
Câu 30:
Vì sao trong các giai cấp của xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 giai cấp nông dân được đánh giá là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc?
A. Đây là giai cấp có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta.
B. Đây là giai cấp có số lượng đông, có tinh thần cách mạng triệt để.
C. Đây là giai cấp rất nhạy cảm chính trị, hăng hái với công cuộc canh tân đất nước.
D. Đây là lực lượng lao động chính, tạo ra mọi giá trị vật chất cho xã hội.
-
Câu 31:
Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 giai cấp nào bị phân hóa thành 3 tầng lớp?
A. Giai cấp nông dân
B. Tư sản Việt Nam
C. Giai cấp tiểu tư sản
D. Giai cấp địa chủ phong kiến
-
Câu 32:
Trong xã hội Việt Nam dưới sự cai trị khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp giai cấp nào bị bóc lột nặng nề, nhưng lại không có lối thoát một số lớn bị bần cùng hoá, phải bỏ ra các thành thị để kiếm sống?
A. Giai cấp nông dân
B. Tư sản Việt Nam
C. Giai cấp tiểu tư sản
D. Giai cấp địa chủ phong kiến
-
Câu 33:
Trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 giai cấp nào chiếm 90% dân số nhưng chỉ có 42% diện tích canh tác?
A. Giai cấp nông dân
B. Tư sản Việt Nam
C. Giai cấp tiểu tư sản
D. Giai cấp địa chủ phong kiến
-
Câu 34:
Trong quá trình sản xuất, giai cấp nông dân giai đoạn 1919 - 1925 tầng lớp nào là tầng lớp khó khăn nghèo khổ nhất?
A. Trung nông
B. Bần nông
C. Tư nông
D. Cố nông
-
Câu 35:
Trong quá trình sản xuất giai cấp nông dân trong lần khai thác thuộc địa của Pháp giai cấp này bị phân hóa thành bao nhiêu tầng lớp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 36:
Giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 được thực dân Pháp tạo điều kiện và những cơ sở pháp lí, tổ chức chính quyền bên trên(Hội đồng dân biểu, Hội đồng quản hạt…)?
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp địa chủ phong kiến
C. Giai cấp tiểu tư sản
D. Tư sản Việt Nam
-
Câu 37:
Hãy cho biết trong giai đoạn 1919 - 1925 lực lượng giai cấp nào trong xã hội Việt Nam chiếm khoảng 7% cư dân nông thôn nhưng lại nắm giữ 50% diện tích canh tác?
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp địa chủ phong kiến
C. Giai cấp tiểu tư sản
D. Tư sản Việt Nam
-
Câu 38:
Thế lực nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 được đặt dưới sự che chở của thực dân Pháp nắm trong tay ruộng đất-tư liệu sản xuất cơ bản trong nông nghiệp?
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp địa chủ phong kiến
C. Giai cấp tiểu tư sản
D. Tư sản Việt Nam
-
Câu 39:
Sự tập trung ngày càng cao ruộng đất - tư liệu sản xuất cơ bản trong nông nghiệp đều nằm trong tay của giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp địa chủ phong kiến
C. Giai cấp tiểu tư sản
D. Tư sản Việt Nam
-
Câu 40:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp giai cấp nào trong xã hội vừa có tài sản vừa có sự che chở của thực dân Pháp?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tiểu tư sản
D. Tư sản Việt Nam
-
Câu 41:
Trong xã hội Việt Nam giai đoạn Pháp khai thác thuộc địa lần thứ 2 giai cấp nào có những bước phát triển mạnh hơn thời kỳ trước thông qua sự tập trung ngày càng cao ruộng đất-tư liệu sản xuất?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tiểu tư sản
D. Tư sản Việt Nam
-
Câu 42:
Vào thời kì Pháp khai thác thuộc địa lần thứ 2 tại Việt Nam giai cấp nào là thành phần chiếm đại đa số trong xã hội VN với khoảng 90% dân số?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tiểu tư sản
D. Tư sản Việt Nam
-
Câu 43:
Giai cấp tư sản trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 có những đặc điểm nào nổi bật?
A. Ra đời sau giai cấp vô sản.
B. Có quyền lợi kinh tế - chính trị gắn bó với thế lực thực dân.
C. Từ khi mới ra đời đã là chỗ dựa cho chính quyền thuộc địa.
D. Có tinh thần đấu tranh kiên quyết.
-
Câu 44:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ Việt Nam đã có những gì thay đổi gì trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
A. Là giai cấp đầu hàng, tay sai của thực dân Pháp.
B. Là giai cấp bóc lột của chế độ phong kiến, hoàn toàn không có thế lực chính trị.
C. Là một giai cấp có thế lực kinh tế độc lập với Pháp, có tinh thần dân tộc cao.
D. Một bộ phận là tay sai của thực dân, một bộ phận có tinh thần dân tộc chống Pháp.
-
Câu 45:
Thực dân Pháp trong thời kì khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam muốn độc chiếm thương mại để hàng hóa Pháp chiếm tỷ trọng lớn trong thị trường Việt Pháp đã có hành động nào?
A. Cho tự do kinh doanh buôn bán.
B. Tạo điều kiện cho thương nhân Hoa kiều, Pháp buôn bán.
C. Tạo điều kiện cho thương nhân người Việt, Pháp buôn bán.
D. Bảo hộ thuế quan cho hàng hoá Pháp.
-
Câu 46:
Để thực hiện độc quyền thương mại, giúp hang hoá Pháp tràn ngập thị trường Việt Nam Pháp trong thời kì khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam đã có chính sách gì?
A. Cho tự do kinh doanh buôn bán.
B. Tạo điều kiện cho thương nhân Hoa kiều, Pháp buôn bán.
C. Tạo điều kiện cho thương nhân người Việt, Pháp buôn bán.
D. Bảo hộ thuế quan cho hàng hoá Pháp.
-
Câu 47:
Thương nghiệp, đặc biệt là ngoại thương, có bước tiến rõ rệt so với trước chính sách thương mại của thực dân Pháp trong thời kì khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919 – 1929) là?
A. Cho tự do kinh doanh buôn bán.
B. Tạo điều kiện cho thương nhân Hoa kiều, Pháp buôn bán.
C. Tạo điều kiện cho thương nhân người Việt, Pháp buôn bán.
D. Bảo hộ thuế quan cho hàng hoá Pháp.
-
Câu 48:
"Nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xương, tứ Hỏa” là câu nói nhắc đến bốn nhân vật giàu có của giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tiểu công nhân
D. Tư sản Việt Nam
-
Câu 49:
Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam giai cấp tư sản Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ hai phát triển chậm chạp không phải vì nguyên nhân nào dưới đây?
A. Bị tư bản Pháp chèn ép.
B. Bị thương nhân Hoa kiều cạnh tranh triệt để.
C. Sự cản trở của quan hệ sản xuất phong kiến trong nước.
D. Chính sách cải cách chính trị - hành chính của thực dân Pháp.
-
Câu 50:
Chính sách giáo dục của thực dân Pháp hệ thống giáo dục Pháp - Việt được mở rộng ngôn ngữ nào được sử dụng trong các trường Pháp - Việt trong những năm 1919 – 1929 ở Việt Nam?
A. Tiếng Việt.
B. Tiếng Pháp.
C. Tiếng Việt và tiếng Pháp.
D. Tuỳ sự lựa chọn của học sinh.