Trắc nghiệm Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Thái độ của người dân trước cách đấu tranh của Gandi?
A. Không đồng tình
B. Đồng tình
C. Được mọi người ủng hộ, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia
D. Phản đối
-
Câu 2:
Vào năm 1930 bất hợp tác với thực dân Anh M.Gandi đã làm gì?
A. Thực hiện đi bộ dài 300 km
B. Thi hành chính sách kêu gọi bãi công, bãi thị
C. Biểu tình
D. Tẩy chay hàng của Anh trong 3 tháng
-
Câu 3:
Hình thức đấu tranh được mở rộng của Gandi bao gồm?
A. Biểu tình hòa bình
B. Bãi công, bãi thị, bãi khóa
C. Tẩy chay hàng hóa của Anh
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 4:
Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào của Gandi là?
A. Nông dân
B. Công nhân
C. Nông và công nhân
D. Học sinh
-
Câu 5:
Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào của Gandi là?
A. Nông dân
B. Công nhân
C. Nông và công nhân
D. Học sinh
-
Câu 6:
Cách thức đấu tranh của Gandi là?
A. Tẩy chay hàng Anh
B. Không nộp thuế
C. Bạo động
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 7:
Có bao nhiêu lực lượng tham gia trong phong trào đấu tranh của Gandi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 8:
Phương pháp đấu tranh đặc biệt của Gandi nằm ở chỗ?
A. Hòa bình, không sử dụng bạo lực.
B. Vận dụng sự ủng hộ của nước ngoài
C. Dùng hình thức khủng bố bạo lực
D. Chỉ áp dụng những tiêu chuẩn đạo đức tối cao
-
Câu 9:
Người đứng đầu trong Đảng Quốc đại Ấn Độ trong phong trào đấu tranh 1918 – 1929 là ai?
A. M.Gan-đi
B. Womesh Chunder Bonnerjee
C. Dadabhai Naoroji
D. George Yule
-
Câu 10:
Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ kết thúc vào năm nào?
A. Năm 1919
B. Năm 1920
C. Năm 1921
D. Năm 1922
-
Câu 11:
Phong trào nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ bắt đầu từ năm?
A. Năm 1817
B. Năm 1818
C. Năm 1819
D. Năm 1820
-
Câu 12:
Vì sao nước Anh tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân các thuộc địa (mà chủ yếu là Ấn Độ)?
A. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Anh bị thiệt hại nặng nề, để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra.
B. Tranh thủ khi các nước khác chưa nhúng tay vào
C. Vì Anh gấp rút chuẩn bị cho chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Tất cả đáp án đều đúng.
-
Câu 13:
Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến các cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
A. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhân dân Ấn Độ vào cảnh sống cùng cực.
B. Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 - 1922.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 14:
Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
A. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhân dân Ấn Độ vào cảnh sống cùng cực
B. Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 15:
Phong trào độc lập dân tộc của Ấn Độ kết thúc vào năm nào?
A. 1937
B. 1938
C. 1939
D. 1940
-
Câu 16:
Phong trào độc lập dân tộc của Ấn Độ bắt đầu trong thời gian nào?
A. Năm 1916
B. Năm 1917
C. Năm 1918
D. Năm 1919
-
Câu 17:
Sau khi Nhật phát động xâm lược, động thái các phe phái tồn tại ở Trung Quốc là?
A. Quốc - Cộng hợp tác, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống Nhật.
B. Nháo nhào chạy trốn sang Nhật
C. Theo phe Nhật để bảo toàn tính mạng
D. Tất cả đáp án đều sai
-
Câu 18:
Vì sao Nhật Bản muốn xâm lược Trung Quốc?
A. Nơi đây có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
B. Nhân công lao động dồi dào và diện tích đất nông nghiệp rộng lớn
C. Tình hình chính trị của Trung Quốc không ổn định
D. Cả 3 đáp án đều đúng
-
Câu 19:
Chiến tranh Trung - Nhật bắt đầu cuộc chiến từ thời điểm nào?
A. Ở vùng biên giới kể từ khi Nhật Bản chiếm đóng Mãn Châu vào năm 1931
B. Nhật Bản từ thế kỷ 20 trở về trước
C. Ngày 28 tháng 1 năm 1932, ở Thượng Hải xảy ra một sự biến và kết thúc bằng việc phi quân sự hóa toàn thành phố.
D. Sự biến Lư Câu Kiều.
-
Câu 20:
Chiến tranh Trung – Nhật kết thúc vào thời gian nào?
A. 8 tháng 8 năm 1945
B. 8 tháng 9 năm 1945
C. 9 tháng 9 năm 1945
D. 19 tháng 9 năm 1945
-
Câu 21:
Nhật Bản phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc vào thời gian nào?
A. Tháng 6/1937
B. Tháng 7/1937
C. Tháng 8/1937
D. Tháng 9/1937
-
Câu 22:
Tháng 01/1935 đã xảy ra sự kiện gì đối với Trung Quốc?
A. Mao Trạch Đông trở thành chủ tịch Đảng.
B. Quân cách mạng phá vây rút khỏi căn cứ tiến lên phía bắc (Vạn lí Trường Chinh).
C. Tưởng Giới Thạch đảo chánh bắt các đảng viên Cộng sản ở Thượng Hải.
D. Lần vây quét thứ 5 kết thúc
-
Câu 23:
Trong lần vây quét thứ 5, kết quả Đảng Cộng sản thu được là?
A. Thủ tiêu được nhiều Cộng sản
B. Phá vòng vây của quân đội Quốc dân đảng
C. Rút khỏi căn cứ địa, tiến lên phía bắc
D. Lực lượng của Đảng Cộng sản bị thiệt hại nặng nề và bị bao vây.
-
Câu 24:
Tháng 10/1934 đã xảy ra sự kiện gì trong cuộc nội chiến Quốc - Cộng?
A. Quân cách mạng phá vây rút khỏi căn cứ tiến lên phía bắc
B. Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành cuộc đấu tranh chống chính phủ Quốc dân Đảng
C. Tưởng Giới Thạch nắm toàn quyền
D. Quân Tưởng đã tổ chức lần vây quét lớn cuối cùng.
-
Câu 25:
Lần vây quét thứ 5 của quân Tưởng đã kéo dài trong vòng bao lâu?
A. 12 tháng
B. 24 tháng
C. 36 tháng
D. 48 tháng
-
Câu 26:
Lần vây quét thứ 5 của quân Tưởng kết thúc vào năm nào?
A. 1934
B. 1935
C. 1936
D. 1937
-
Câu 27:
Lần vây quét thứ 5 bắt đầu vào thời gian nào?
A. 1922
B. 1933
C. 1944
D. 1955
-
Câu 28:
Mục đích của những lần vây quét của quân Tưởng là?
A. Tiêu diệt Cộng sản
B. Thanh trừng và thảm sát hàng loạt những người thân Cộng sản và cánh tả của Quốc dân Đảng
C. Báo thù cho Tưởng Giới Thạch
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 29:
Có bao nhiêu lần quân Tưởng vây quét lớn nhất trong cả 5 lần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 30:
Quân Tưởng đã tổ chức bao nhiêu lần vây quét?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 31:
Tưởng Giới Thạch đảo chánh các đảng viên Cộng sản bắt đầu từ đâu?
A. Thượng Hải
B. Quảng Nam
C. Hồ Nam
D. Bắc Kinh
-
Câu 32:
Ngày 12-4-1927 Trung Quốc đã xảy ra sự kiện gì?
A. Tưởng Giới Thạch đảo chánh
B. Quốc dân Đảng tiến hành chính biến ở Thượng Hải
C. Quốc Dân Đảng lập chính phủ ở Nam Kinh
D. Tưởng Giới Thạch nắm toàn quyền
-
Câu 33:
Tưởng Giới Thạch đảo chánh vào ngày nào?
A. 12/4/1926
B. 12/4/1927
C. 12/4/1928
D. 12/4/1929
-
Câu 34:
Cuộc chiến chống chính phủ Quốc dân Đảng do ai đứng đầu?
A. Đảng Cộng sản Trung Quốc
B. Những người cộng sản kiểu cũ
C. Những người cộng sản kiểu mới
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 35:
Giai đoạn cao trào trong phong trào nội chiến Quốc - Cộng là?
A. Năm 1926 - 1937
B. Năm 1927 - 1936
C. Năm 1928 - 1938
D. Năm 1927 - 1937
-
Câu 36:
Phe cánh tả trong cuộc nội chiến Quốc - Cộng muốn nói đến những lực lượng nào?
A. Những người thân Cộng sản trong Quốc dân Đảng cùng nhiều thành viên cũ
B. Phe cánh chính trị trong nội bộ Quốc dân Đảng
C. Những người dân theo phe Đảng Cộng Sản
D. Người trong nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc
-
Câu 37:
Nội chiến Quốc - Cộng chia thành bao nhiêu phe trong quan niệm chính trị?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 38:
Vì sao hai đảng phái là Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc không hợp tác với nhau nữa?
A. Mâu thuẫn phân chia quyền lợi
B. Bị lôi kéo từ bên ngoài
C. Mâu thuẫn từ chính nội bộ về quyền lực
D. Mâu thuẫn sâu sắc về quan niệm phát triển kinh tế - xã hội và phương thức cai trị
-
Câu 39:
Cuộc nội chiến Quốc - Cộng kéo dài trong vòng bao lâu?
A. 20 năm
B. 23 năm
C. 26 năm
D. 29 năm
-
Câu 40:
Cuộc nội chiến Quốc - Cộng kết thúc vào năm nào?
A. Tháng 5 năm 1949
B. Tháng 5 năm 1950
C. Tháng 5 năm 1951
D. Tháng 5 năm 1952
-
Câu 41:
Cuộc nội chiến Quốc - Cộng bắt đầu từ thời gian nào?
A. Tháng 4/ 1926
B. Tháng 4/ 1927
C. Tháng 4/ 1928
D. Tháng 4/ 1929
-
Câu 42:
Nội chiến Quốc - Cộng muốn nói đến cuộc chiến của hai thế lực nào tại Trung Quốc?
A. Quốc dân Đảng và Cộng sản Đảng
B. Quân của chế độ phong kiến và triều đình
C. Phong kiến cũ và phong kiến mới
D. Quân của Tưởng và Mao
-
Câu 43:
Nguyên nhân kết thúc của chiến tranh Bắc phạt là gì?
A. Do Quốc dân Đảng chống lại nên cuộc chiến tranh kết thúc
B. Chính quyền rơi vào tay Tưởng Giới Thạch
C. Do mâu thuẫn trong chính nội bộ
D. Tất cả đáp án đều sai
-
Câu 44:
Kết quả của cuộc chiến tranh Bắc phạt là gì?
A. Thất bại
B. Quốc dân Cách mệnh Quân đầu hàng
C. Chiến thắng, chính phủ Quốc dân nắm quyền toàn bộ Trung Hoa Dân
D. Nội chiến bắt đầu
-
Câu 45:
Tháng 2 -1927 sự kiện gì đã xảy trong nội bộ Quốc Dân Đảng?
A. Tưởng Giới Thạch nắm toàn quyền.
B. Tưởng Giới Thạch đảo chánh
C. Quốc dân Đảng tiến hành chính biến ở Thượng Hải
D. Quốc Dân Đảng lập chính phủ ở Nam Kinh.
-
Câu 46:
Quốc Dân Đảng lập chính phủ ở đâu?
A. Nam Kinh
B. Cố Kinh
C. Bắc Kinh
D. Quảng Tây
-
Câu 47:
Để thành lập nên Quốc dân Đảng, đảng này đã trãi qua bao nhiêu tiền thân?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 48:
"Quốc phụ" là cách gọi tôn kính dành cho người sáng lập nào của Trung Quốc?
A. Tôn Trung Sơn
B. Lý Đăng Huy
C. Mã Anh Cửu
D. Thái Anh Văn
-
Câu 49:
Quốc dân Đảng tiến hành chính biến ở Thượng Hải vào thời gian nào?
A. Ngày 12/3/1927
B. Ngày 12/4/1927
C. Ngày 12/5/1927
D. Ngày 12/6/1927
-
Câu 50:
Ngày 12/4/1927 Thượng Hải xảy ra sự kiện gì?
A. Quốc dân Đảng tiến hành chính biến
B. Đảng Cộng Sản tiến hành chính biến
C. Tưởng Giới Thạch nắm toàn quyền.
D. Tưởng Giới Thạch đảo chánh