Trắc nghiệm Pháp luật và đời sống GDCD Lớp 12
-
Câu 1:
“Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước”. Nhận định này muốn đề cập đến
A. Chức năng của pháp luật.
B. Đặc trưng của pháp luật.
C. Vai trò của pháp luật.
D. Khái niệm của pháp luật.
-
Câu 2:
Bạn B bị xử phạt hình sự vì tội buôn bán hàng giả gây hậu quả nghiêm trọng là thế hiện
A. Tính quy phạm phố biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính giáo dục, thuyết phục.
-
Câu 3:
Pháp luật ở bất kì xã hội nào cũng đều mang
A. Tính giai cấp và tính lịch sử.
B. Bản chất giai cấp và bản chất thời đại.
C. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
D. Bản chất của giai cấp chiếm số đông trong xã hội.
-
Câu 4:
Pháp luật xử lý đúng pháp luật của một cá nhân A đứng đầu có hành vi tham nhũng cho dù A là ai, là biểu hiện rõ nhất đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính giáo dục, răn đe.
-
Câu 5:
Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức vì hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa
A. Quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
B. Các quy định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
C. Các quy tắc do cơ quan nhà Nước có thẩm quyền ban hành
D. Văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
-
Câu 6:
Ở nước ta, việc soạn thảo, thông qua Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do cơ quan nào quy định?
A. Chính phủ.
B. Tòa án nhân dân tối cao.
C. Quốc hội.
D. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
-
Câu 7:
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Nghị quyết.
B. Thông tư.
C. Quyết định.
D. Pháp lệnh.
-
Câu 8:
Bộ luật Hình sự của nước ta hiện nay do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào công bố?
A. Chủ tịch nước.
B. Quốc hội.
C. Thủ tướng Chính phủ.
D. Chính phủ.
-
Câu 9:
Bạn H cho rằng: “Pháp luật chỉ là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội”. Nhận định này xuất phát từ
A. bản chất của pháp luật.
B. đặc trưng của pháp luật.
C. vai trò của pháp luật.
D. chức năng của pháp luật.
-
Câu 10:
Nam cho rằng: “Pháp luật vừa mang bản chất giai cấp và mang bản chất xã hội”. Nhận định này xuất phát từ
A. Chức năng của pháp luật.
B. Đặc trưng của pháp luật.
C. Vai trò của pháp luật.
D. Bản chất của pháp luật.
-
Câu 11:
Bộ luật Tố tụng hình sự của nước ta do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào xây dựng, ban hành, sửa đổi?
A. Chính phủ.
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
C. Quốc hội.
D. Chủ tịch nước.
-
Câu 12:
Pháp luật luôn mang bản chất của
A. Giai cấp cầm quyền.
B. Giai cấp tiến bộ.
C. Mọi giai cấp, tầng lớp.
D. Dân tộc.
-
Câu 13:
Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước đó là đại diện thể hiện điều gì?
A. Bản chất xã hội của pháp luật.
B. Bản chất giai cấp của pháp luật.
C. Tính bắt buộc chung của pháp luật.
D. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
-
Câu 14:
Bên cạnh bản chất giai cấp, pháp luật còn mang bản chất
A. Dân tộc
B. Xã hội
C. Thời đại
D. Nhân loại
-
Câu 15:
Bộ luật Hình sự của nước ta hiện nay do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào công bố?
A. Quốc hội
B. Thủ tướng Chính phủ.
C. Chính phủ
D. Chủ tịch nước.
-
Câu 16:
Những giá trị cơ bản mà pháp luật và đạo đức cùng hướng tới là
A. công minh, trung thực, bình đăng, bác ái.
B. công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.
C. công bằng, hoà bình, tôn trọng, tự do.
D. công minh, lẽ phải, bác ái, bình đẳng.
-
Câu 17:
Điền vào chỗ trống: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành ............... mà nhà nước là đại diện.
A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
B. phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân
C. phù hợp với các quy phạm đạo đức
D. phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân
-
Câu 18:
Việc pháp luật chỉ rõ cách thức để công dân thực hiện các quyền cũng như trình tự và thủ tục pháp lí là thể hiện
A. vai trò của pháp luật.
B. đặc trưng của pháp luật.
C. chức năng của pháp luật.
D. nhiệm vụ của pháp luật.
-
Câu 19:
Chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm bảo đảm thực hiện pháp luật bằng quyền lực của mình?
A. Nhân dân.
B. Công dân.
C. Nhà nước.
D. Giai cấp.
-
Câu 20:
Pháp luật quy định rõ cách thức để công dân thực hiện quyền khiếu nại của mình là biểu hiện cụ thể về
A. vai trò của pháp luật.
B. bản chất của pháp luật.
C. đặc trưng của pháp luật.
D. chức năng của pháp luật.
-
Câu 21:
"Nhờ có pháp luật nhà nước mới kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình”. Nhận định về
A. chức năng của pháp luật.
B. vai trò của pháp luật.
C. đặc trưng của pháp luật.
D. nhiệm vụ của pháp luật.
-
Câu 22:
Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở phương diện
A. kinh tế, chính trị, xã hội
B. kinh tế, chính trị, tư tưởng
C. kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. kinh tế, chính trị, văn hóa
-
Câu 23:
Nói đến vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước là nói đến sự tác động của pháp luật đối với
A. Các lĩnh vực của đời sống xã hội
B. Lĩnh vực bảo vệ môi trường
C. Việc xây dựng và bảo vệ đất nước
D. Phát triển kinh tế đất nước
-
Câu 24:
Đâu là đặc trưng của pháp luật?
A. Pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với các quy phạm đạo đức.
B. Pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế, chính trị.
C. Pháp luật có tính quy phạm phố biến; tính quyền lực. bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Pháp luật có tính lịch sử, tự nhiên và xã hội.
-
Câu 25:
Năm 2010, Nhà nước ta đã ban hành Luật Bảo vệ duyền lợi người tiêu dùng để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, tránh sử dụng phải hàng giả, hàng kém chất lượng ảnh hưởng đến sức khỏe. Việc ban hành Luật này là thể hiện vai trờ nào dưới đây của pháp luật?
A. Là công cụ điều chỉnh hoạt động kinh tế.
B. Là công cụ điều hành hoạt động xã hội.
C. Là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội.
D. Là phương tiện trừng phạt người vi phạm.
-
Câu 26:
Pháp luật của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ cho lợi ích của giai cấp nào?
A. Giai cấp vô sản.
B. Giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động
D. Giai cấp tiến bộ trong xã hội
-
Câu 27:
Pháp luật phải được xác định chặt chẽ về mặt hình thức nhằm mục đích gì?
A. Để pháp luật thể hiện tính nghiêm minh
B. Để hiển đạt chính xác các quy phạm pháp luật, tránh sự hiểu sai dẫn đến thực hiện sai các quy định của pháp luật
C. Để áp dụng được với mọi cá nhân, tố chức trong xã hội
D. Để pháp luật phủ hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
-
Câu 28:
Khoản 2 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ: “Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên” là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
A. kinh tế.
B. đạo đức.
C. chính trị.
D. văn hóa.
-
Câu 29:
Công ty A và công ty B cùng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuát kinh doanh nên đều bị xử phạt hành chính, điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính nghiêm minh của pháp luật.
B. Tính trừng phạt của pháp luật.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính giáo dục của pháp luật.
-
Câu 30:
Căn cứ vào quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật, công dân thực hiện quyền của mình, được hiểu pháp luật là phương tiện để
A. công dân thực hiện nghĩa vụ của mình.
B. công dân thực hiện quyền của mình.
C. công dân đạt được mục đích của mình.
D. mọi người yên tâm sản xuất kinh doanh.
-
Câu 31:
Pháp luật là phương tiện đặc thù đề thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức là thể hiện các mối quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ pháp luật với chính trị.
B. Quan hệ pháp luật với đạo đức.
C. Quan hệ pháp luật với xã hội.
D. Quan hệ pháp luật với đạo đức.
-
Câu 32:
Quản lí xã hội bằng pháp luật nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống của
A. mỗi cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền.
B. từng người dân và của toàn xã hội.
C. một số đối tượng cụ thể trong xã hội.
D. những người cần được giáo dục, giúp đỡ.
-
Câu 33:
Do hoàn cảnh gia đình rất khó khăn nên sau mỗi buổi học C lại cùng với anh trai len lút phá rừng lấy gỗ bán lấy tiền giúp đỡ gia đình. H là bạn của C đã quay clip cảnh vận chuyển gỗ lậu của anh em C và đăng tải trên trang cá nhân nên cá hai anh em C bị tạm giữ để điều tra. K phản đối gay gắt H vì đã gián tiếp khiến C bị bắt. Hành vì của những ai đã vi phạm pháp luật?
A. Hai anh em C.
B. Anh em C và H.
C. Anh em C, H và K.
D. Bạn H và K.
-
Câu 34:
Anh A bắt trộm gà bị công an xử phạt hành chính là thể hiện đặc trưng nào đưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến
C. Tinh cưỡng chế.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
-
Câu 35:
Người tham gia giao thông chấp hành tín hiệu vạch kẻ đường, tín hiệu đèn phản ánh đặc trưng cơ bản nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến
C. Tính áp chế
D. Tính xác định chặt chẻ về hình thức
-
Câu 36:
Quy định khi tham gia điều khiển xe mô tô gắn máy phải tuân thủ theo Luật Giao thông đường bộ phản ánh đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung
B. Tính quy phạm phổ biến
C. Tính xã hội rộng rãi
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
-
Câu 37:
Cảnh sát giao thông xử phạt A khi A vi phạm Luật Giao thông là thể hiện đặc trưng nảo đưới đây của pháp luật?
A. Tính quyển lực bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
-
Câu 38:
Trên đường phổ, tất cả mọi người đều tuân thủ Luật Giao thông đường bộ là sự phản ánh đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyển lực bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biển.
C. Tính cưỡng chế.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
-
Câu 39:
Đặc trưng của pháp luật không bao gôm những nội dung nào dưới đây?
A. Tính quyên lực bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến
C. Tính công khai dân chủ.
D. Tính xác định chặt chế về hình thức.
-
Câu 40:
Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi người đều hiểu đúng và thực hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng.
D. Tính quần chúng nhân dân.
-
Câu 41:
Bạn X vi phạm pháp luật bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt là thế hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyển lực bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tinh cưỡng chế.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
-
Câu 42:
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến bởi vì pháp luật được áp dụng
A. nhiều lần, nhiều nơi.
B. một số lần một số nơi.
C. với một số đối tượng.
D. trong một số trường hợp nhất định
-
Câu 43:
Ý nào sau đây là đúng khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật là chuẩn mực thuộc đời sống tỉnh thân, tình cảm của con người.
B. Pháp luật là những quy định về những hành vi không được làm.
C. Pháp luật là những quy định về những hành vi được làm.
D. Pháp luật là hệ thông các quy tắc xử sự chung.
-
Câu 44:
Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào dưới đây?
A. Không được làm
B. Không nên làm.
C. Cần làm
D. Sẽ làm.
-
Câu 45:
Chuẩn mực về những việc được làm, việc phải làm, việc không được làm là
A. Đạo đức.
B. pháp luật.
C. kinh tế.
D. chính trị.
-
Câu 46:
Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh B ban hành Quy chế làm việc của ủy ban nhân dân tỉnh nhiệm kì 2016 - 2021
B. Quyết định của Ủy ban nhân đân tình B về việc bãi bỏ văn bản do Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành trước đó
C. Chỉ thị 25/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trường
D. Lệnh công bố Hiến pháp của Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
Câu 47:
Cảnh sát giao thông xử lí đúng luật việc A đi xe máy ngược chiều và gây tai nạn là biểu hiện rõ nhất đặc trưng nào dưới đây của pháp luật
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung
C. Tính chặt chẽ về hình thức
D. Tính chặt chẽ về nội dung
-
Câu 48:
Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước đó là đại diện thể hiện điều gì?
A. Bản chất xã hội của pháp luật.
B. Bản chất giai cấp của pháp luật.
C. Tính bắt buộc chung của pháp luật.
D. Tính quy phạm phô biến của pháp luật.
-
Câu 49:
Bên cạnh bản chất giai cấp, pháp luật còn mang bản chất
A. Dân tộc
B. Xã hội
C. Thời đại
D. Nhân loại
-
Câu 50:
Bộ luật Hình sự của nước ta hiện nay do cơ quan nhà nước có thẩm quyền nào công bố?
A. Quốc hội
B. Thủ tướng Chính phủ.
C. Chính phủ
D. Chủ tịch nước.