Trắc nghiệm Phân loại phản ứng hóa học trong hóa vô cơ Hóa Học Lớp 10
-
Câu 1:
Sản phẩm thu được khi cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng là gì?
A. CO2 và SO2.
B. SO3 và CO2.
C. SO2.
D. CO2.
-
Câu 2:
Tính VSO2 thu được khi cho 0,2 mol Fe(OH)2 tác dụng với dịch H2SO4 đặc, nóng (dư)?
A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 6,72 lít.
D. 3,36 lít.
-
Câu 3:
Tính %Al và %Cu biết cho 20 gam hỗn hợp Cu và Al phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thu được 13,44 lít khí (đktc).
A. 54% và 46%.
B. 44% và 66%.
C. 94% và 16%.
D. 50% và 50%.
-
Câu 4:
Tìm V khí thu được khi cho 6,5g Zn tác dụng với H2SO4 loãng?
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 1,12.
D. 4,48.
-
Câu 5:
Tìm CT oxit sắt biết cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2?
A. FeS2.
B. FeS.
C. FeCO3.
D. FeO
-
Câu 6:
Tính m sau phản ứng biết cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 ?
A. 101,68 gam.
B. 101,48 gam.
C. 88,20 gam.
D. 97,80 gam.
-
Câu 7:
Cho 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch bao nhiêu gam muối.
A. 10,27.
B. 9,52.
C. 8,98.
D. 7,25.
-
Câu 8:
Cho 0,96g Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được bao nhiêu lít khí SO2 ?
A. 0,448 lít.
B. 0,336 lít.
C. 0,112 lít.
D. 0,224 lít.
-
Câu 9:
Tính % khối lượng cách chất biết cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc) và 2 gam chất rắn không tan.
A. 26%, 54%, 20%.
B. 20%, 55%, 25%.
C. 19,4%, 50%, 30,6%.
D. 19,4%, 26,2%, 54,4%.
-
Câu 10:
Tìm m muối thu được khi cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H2 ?
A. 115,5.
B. 80.
C. 51,6.
D. 117,5.
-
Câu 11:
Có bao nhiêu phản ứng HCl thể hiện tính OXH?
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
2HCl + Fe → FeCl2 + H2 (2)
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (3)
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2 (4)
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (5)
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
-
Câu 12:
Có bao nhiêu phản ứng mà HCl thể hiện tính khử?
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
-
Câu 13:
Axit HCl không tác dụng với chất nào sau đây: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7),AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10).
A. (5), (6).
B. (1), (2).
C. (3), (6).
D. (3), (4).
-
Câu 14:
Những chất tác dụng được với H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí là gì?
A. Na2SO3, CaCO3, Zn.
B. Al, MgO, KOH.
C. BaO, Fe, CaCO3.
D. Zn, Fe2O3, Na2SO3.
-
Câu 15:
TCHH không phải của axit?
A. Tác dụng với kim loại.
B. Tác dụng với muối.
C. Tác dụng với oxit axit.
D. Tác dụng với oxit bazơ.
-
Câu 16:
Tìm R biết cho 25,2 gam kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 10,08 lít H2 (đktc).
A. Cu
B. Fe
C. Al
D. Mg
-
Câu 17:
Hoà tan vừa hết 4,48 gam Fe phải dùng bao nhiêu ml HCl 0,5M và H2SO4 0,75M?
A. 60ml
B. 70ml
C. 80ml
D. 90ml
-
Câu 18:
2,44 gam hỗn hợp muối Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được 0,448 lít CO2 ở đktc. Thể tích H2SO4 0,5 M cần dùng là bao nhiêu?
A. 0,04
B. 0,05
C. 0,06
D. 0,07
-
Câu 19:
Tìm m biết lấy 200 ml dung dịch BaCl2 0,6M tác dụng với 400 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được m gam kết tủa.
A. 25,78g
B. 27,96g
C. 11,8g
D. 12,9g
-
Câu 20:
Cho 0,84 gam sắt vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta được muối clorua và khí H2, biết hiệu suất phản ứng là 85%. Thể tích H2 thu được (đktc) là:
A. 0,15 lit
B. 0,1256 lit
C. 0,2856 lit
D. kết quả khác.
-
Câu 21:
Để hòa tan hoàn toàn 3,01 gam bột gồm nhôm và bari thì cần vừa đủ 350ml dung dịch HCl 0,2M. Theo em khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
A. 0,19 g và 2,82 g
B. 0,95 g và 2,06 g
C. 0,27 g và 2,74 g
D. 3 g và 0,01 g
-
Câu 22:
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
- X và Ytác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần)
A. Y, T, Z, X
B. T, X, Y, Z
C. Y, X, T, Z
D. X, Y, Z, T
-
Câu 23:
Để hòa tan hoàn toàn 1,3 gam kẽm thì cần 14,7 gam dung dịch H2SO4 20%. Khi phản ứng kết thúc khối lượng hiđro thu được là:
A. 0,03 gam
B. 0,06 gam
C. 0,04 gam
D. 0,02 gam
-
Câu 24:
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là:
A. Al, Fe, Cu
B. Fe, Cu, Ag
C. Al, Cu, Ag
D. Kết quả khác
-
Câu 25:
Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M. Kim loại M là kim loại nào sau đây? (biết hóa trị của kim loại trong khoảng từ I đến III).
A. Ca
B. Mg
C. Al
D. Fe
-
Câu 26:
Cho các kim loại được ghi bằng các chữ cái: A, B, C, D tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi trong bảng dưới đây:
Kim loại Tác dụng của dung dịch HCl A
Giải phóng hidro chậm B Giải phóng hidro nhanh, dung dịch nóng dần
C Không có hiện tượng gì xảy ra D Giải phóng hidro rất nhanh, dung dịch nóng lên Theo em nếu sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần, thì cách sắp xếp nào đúng trong các cách sắp xếp sau:
A. D, B, A, C
B. C, B, A, D
C. A, B, C, D
D. B, A, D, C
-
Câu 27:
Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 0,56 lít khí(đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
A. 32,5% và 65,7%
B. 65,7% và 32,5%
C. 67,5% và 32,5%
D. 32,5% và 67,5%
-
Câu 28:
Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí(đktc). Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
A. 3 g
B. 4 g
C. 5 g
D. 6 g
-
Câu 29:
Lấy 20,05 gam hỗn hợp Al + Fe2O3 cho tác dụng với axit sunfuric loãng, dư thì có 5,04 lít khí sinh ra. Trộn 20,05g hỗn hợp đầu trong bình kín rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. (Thể tích khí đo ở đktc). Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm
A. mFe2O3 (ban đầu) = 16g; mFe2O3 (dư) = 4g
B. mFe2O3 (ban đầu) = 4g; mFe2O3 (dư) = 16g
C. mFe2O3 (ban đầu) = 8g; mFe2O3 (dư) = 12g
D. Đáp án khác
-
Câu 30:
Cho 13g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 4 gam chất rắn không tan và 10,08 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
A. 30,77%; 27,69%; 41,54%
B. 27,69%; 41,54%; 30,77%
C. 30,77%; 41,54%; 27,69%
D. 27,69%; 30,77%;41,54%
-
Câu 31:
Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,85g hỗn hợp muối khan. Tính thể tích hiđro sinh ra.
A. 1,12 lit
B. 3,36 lit
C. 4,48 lit
D. 4,84 lit
-
Câu 32:
Tìm V biết hỗn hợp X gồm (21,6 gam Ag và 32 gam Cu) trong HNO3 loãng dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm (NO2 và NO), biết tỉ khối hơi của Z so với H2 là 21(không còn sản phẩm khử nào khác) và dd Y.
A. 13,44
B. 17,92
C. 20,16
D. 15,68
-
Câu 33:
Tìm V biết hh X gồm 8,1 gam Al và 29,25 gam Zn bằng dd HNO3 12,6% (vừa đủ) thu được V lit N2O (đktc, khí duy nhất) và dd Y chứa 154,95 gam muối tan.
A. 3,36
B. 5,04
C. 4,48
D. 6,72
-
Câu 34:
Tính m biết m gam Al vào dd HNO3 loãng vừa đủ, thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 18 (không còn sản phẩm khử nào khác) và dd Y chứa a gam muối nitrat
A. 21,6
B. 97,2
C. 64,8
D. 194,4
-
Câu 35:
Hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,2 mol Zn bằng 500 ml dd HNO3 vừa đủ, thu được dd A và không thấy khí thoát ra. Cô cạn dd A thu được bao nhiêu gam muối?
A. 51,9 g
B. 66,1 g
C. 59,1 g
D. 61,6 g
-
Câu 36:
Tính V biết cho 38,4 gam Cu vào dd HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO?
A. 13,44
B. 8,96
C. 4,48
D. 17,92
-
Câu 37:
4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ, được dung dịch X chứa bao nhiêu gam muối?
A. 26,9 gam
B. 25,8 gam
C. 28,8 gam
D. 27,8 gam
-
Câu 38:
Tính %Cu và m biết cho 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa.
A. 21,95% và 0,78
B. 78,05% và 0,78
C. 78,05% và 2,25
D. 21,95% và 2,25
-
Câu 39:
Tìm m muối thu được khi cho 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc).
A. 18,90 gam
B. 37,80 gam
C. 28,35 gam
D. 39,80 gam
-
Câu 40:
Xác định M biết 3,24 gam một kim loại M tan hết trong 0,1 lít dung dịch HNO3 0,5M. Phản ứng chỉ tạo ra khí NO (trong dung dịch không có sự tạo thành NH4NO3) và nồng độ mol của HNO3 còn lại sau phản ứng giảm đi 5 lần.
A. Ag
B. Fe
C. Al
D. Cu
-
Câu 41:
Tính V biết hỗn hợp bột gồm 3 kim loại Mg, Al, Zn có khối lượng 7,18 gam được chia làm hai phần đêu nhau. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 8,71 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lít (đktc) khí NO2 ?
A. 14,336
B. 6,72
C. 13,36
D. 4,48
-
Câu 42:
Tính m muối thu được khi cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và kim loại M đứng trước hidro trong dãy điện hóa vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 3aM thì thu được 5,6 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và phần kim loại chưa tan hết có khối lượng 1,7 gam.
A. 32,14g
B. 12,4g
C. 28,55g
D. 17,46g
-
Câu 43:
Tính nHCl tham gia phản ứng biết 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng hết với HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam.
A. 0,4mol
B. 0,8 mol
C. 0,25 mol
D. 0,3 mol
-
Câu 44:
Tính mAl và Fe biết 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì có 6,72 lít khí NO bay ra (đktc).
A. 5,4 gam và 5,6 gam
B. 5,5 gam và 5,6 gam
C. 5,6 gam và 5,4 gam
D. 5,9 gam và 5,6 gam
-
Câu 45:
Tìm mMg biết cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 39,7 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại?
A. 4,8 gam.
B. 9,2 gam.
C. 3,6 gam.
D. 7,2 gam.
-
Câu 46:
Tại sao SO2 có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử?
A. lưu huỳnh trong SO2 đã đạt số oxi hóa cao nhất.
B. SO2 là oxit axit.
C. lưu huỳnh trong SO2 có số oxi hóa trung gian.
D. SO2 tan được trong nước.
-
Câu 47:
Tính mFe thu được khi nhúng một thanh sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam.
A. 11,2 gam
B. 5,6 gam
C. 0,7 gam
D. 6,4 gam
-
Câu 48:
Tìm m biết m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO
A. 2,62.
B. 2,22.
C. 2,52.
D. 2,32.
-
Câu 49:
m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X và đun sôi thì thu được 1,344 lít khí NH3. Gía trị của m ?
A. 0,54
B. 1,62
C. 10,08
D. 9,72
-
Câu 50:
Trong Cl2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HCl, thì?
A. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
B. Cl2 là chất oxi hóa, SO2 là chất khử.
C. Cl2 là chất khử, SO2 là chất oxi hóa.
D. SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa.