Trắc nghiệm Ôn tập lịch sử thế giới cận đại Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Mục tiêu cơ bản nhất của các cuộc cách mạng tư sản là
A. Lật đổ nền thống trị của giai cấp phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền
B. Thiết lập chế độ Tư bản chủ nghĩa trên toàn thế giới
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
D. Vô sản hóa một bộ phận giai cấp nông dân
-
Câu 2:
Mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản đã dẫn đến?
A. Phong trào công nhân ngày càng mạnh, phát triển từ “tự phát” đến “tự giác”.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ
D. Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ.
-
Câu 3:
Giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã có chuyển biến gì?
A. Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống bao trùm thế giới
B. Chủ nghĩa tư bản đạt được sự tăng trưởng cao về kinh tế
C. Chủ nghĩa tư bản tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
D. Cách mạng công nghiệp bắt đầu được tiến hành ở khắp các nước tư bản
-
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại?
A. Sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu
B. Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
C. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
D. Chiến tranh thế giới thứ hai.
-
Câu 5:
Theo anh/chị cuộc cách mạng nào được Lê-nin ví như “cái chổi khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu”?
A. Cách mạng tư sản Hà Lan
B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng tư sản Anh
D. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
-
Câu 6:
Theo anh/chị vì sao có thể khẳng định: Chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược các nước phương Đông ở nửa sau thế kỉ XIX là hành động tất yếu?
A. Do sự giàu có về tài nguyên của các nước phương Đông
B. Do sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở phương Đông
C. Do nhu cầu về nguồn nguyên liệu, nhân công, thuộc địa khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc
D. Do phương Đông có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ
-
Câu 7:
Theo anh/chị tiền đề kinh tế dẫn đến “sự thức tỉnh của châu Á” trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông đầu thế kỉ XX?
A. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản dân tộc
B. Sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Sự du nhập của tư tưởng dân chủ tư sản
D. Sự phát triển của bộ phận sĩ phu tư sản hóa
-
Câu 8:
Theo anh/chị đâu không phải là mâu thuẫn cơ bản tồn tại trong thời đại đế quốc chủ nghĩa từ cuối thế kỉ XIX- đến đầu thế kỉ XX?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản
B. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc
C. Mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa
D. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội
-
Câu 9:
Theo anh/chị mâu thuẫn chủ yếu trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa thời kì cận đại là
A. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc
B. Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa các chủ tư bản với nhau
-
Câu 10:
Theo anh/chị phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phát triển từ hình thức:
A. đập phá máy móc đến vũ trang có tự vệ
B. đập phá máy móc đến mít tinh, biểu tình
C. mít tinh, biểu tình đến khởi nghĩa vũ trang
D. mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị đến đấu tranh chính trị
-
Câu 11:
Theo anh/chị hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là
A. Đập phá máy móc
B. Bãi công
C. Thành lập các tổ chức công đoàn
D. Khởi nghĩa vũ trang
-
Câu 12:
Theo anh/chị đâu là cách giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau ở đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển của phong trào công nhân
B. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
D. Sự cạnh tranh giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
-
Câu 13:
Theo anh/chị nguyên nhân sâu xa, chung nhất dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là gì?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với các thế lực phong kiến phản động.
B. Những chính sách kìm hãm phát triển kinh tế của chính phủ Anh.
C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc.
D. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc.
-
Câu 14:
Theo anh/chị mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là
A. Lật đổ nền thống trị của giai cấp phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền
B. Thiết lập chế độ Tư bản chủ nghĩa trên toàn thế giới
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
D. Vô sản hóa một bộ phận giai cấp nông dân
-
Câu 15:
Theo anh/chị mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản đã dẫn đến?
A. Phong trào công nhân ngày càng mạnh, phát triển từ “tự phát” đến “tự giác”.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ
D. Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ.
-
Câu 16:
Theo anh/chị từ cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã có chuyển biến gì?
A. Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống bao trùm thế giới
B. Chủ nghĩa tư bản đạt được sự tăng trưởng cao về kinh tế
C. Chủ nghĩa tư bản tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
D. Cách mạng công nghiệp bắt đầu được tiến hành ở khắp các nước tư bản
-
Câu 17:
Theo anh/chị ý nào sau đây là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại?
A. Sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu
B. Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
C. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
D. Chiến tranh thế giới thứ hai.
-
Câu 18:
Theo anh/chị ý nào sau đây là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại?
A. Sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu
B. Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
C. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
D. Chiến tranh thế giới thứ hai.
-
Câu 19:
Theo anh/chị ý nào sau đâu không phải là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại?
A. Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
B. Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân quốc tế
C. Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
D. Cuộc đấu tranh giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
-
Câu 20:
Theo anh/chị ý nào sau đâu không phải là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại?
A. Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
B. Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân quốc tế
C. Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
D. Cuộc đấu tranh giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
-
Câu 21:
“Cái chổi khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu” là câu nói đại diện phong trào đấu tranh của?
A. Cách mạng tư sản Hà Lan
B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng tư sản Pháp
D. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
-
Câu 22:
Đâu được xem là kim chỉ nam trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông đầu thế kỉ XX?
A. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản dân tộc
B. Sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Sự du nhập của tư tưởng dân chủ tư sản
D. Sự du nhập của tư tưởng dân chủ tư sản
-
Câu 23:
Chọn nhận định đúng về mâu thuẫn tồn tại trong thời đại đế quốc chủ nghĩa cuối thế kỉ XIX- đến đầu thế kỉ XX?
A. Tư sản với vô sản
B. Đế quốc với đế quốc
C. Đế quốc với thuộc địa
D. Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội
-
Câu 24:
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa thời kì cận đại có những mâu thuẫn đối kháng nào?
A. Giữa đế quốc với đế quốc
B. Giữa tư sản với vô sản
C. Giữa nông dân với địa chủ phong kiến
D. Giữa các chủ tư bản với nhau
-
Câu 25:
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phát triển từ hình thức?
A. Đập phá máy móc đến vũ trang có tự vệ
B. Đập phá máy móc đến mít tinh, biểu tình
C. Mít tinh, biểu tình đến khởi nghĩa vũ trang
D. Mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị đến đấu tranh chính trị
-
Câu 26:
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là
A. Đập phá máy móc
B. Bãi công
C. Thành lập các tổ chức công đoàn
D. Khởi nghĩa vũ trang
-
Câu 27:
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là
A. Đập phá máy móc
B. Bãi công
C. Thành lập các tổ chức công đoàn
D. Khởi nghĩa vũ trang
-
Câu 28:
Để giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa với nhau ở đầu thế kỉ XX họ đã giải quyết bằng?
A. Sự phát triển của phong trào công nhân
B. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
D. Sự cạnh tranh giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
-
Câu 29:
Nguyên nhân chủ quan dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là gì?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với các thế lực phong kiến phản động.
B. Những chính sách kìm hãm phát triển kinh tế của chính phủ Anh.
C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc.
D. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc.
-
Câu 30:
Mục tiêu lớn nhất khi các cuộc cách mạng tư sản nổ ra là?
A. A. Lật đổ nền thống trị của giai cấp phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền
B. Thiết lập chế độ Tư bản chủ nghĩa trên toàn thế giới
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
D. Vô sản hóa một bộ phận giai cấp nông dân
-
Câu 31:
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản đã dẫn đến điều gì phải xảy ra?
A. Phong trào công nhân ngày càng mạnh, phát triển từ “tự phát” đến “tự giác”
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ
D. Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ.
-
Câu 32:
Cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã có thay đổi nào?
A. Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống bao trùm thế giới
B. Chủ nghĩa tư bản đạt được sự tăng trưởng cao về kinh tế
C. Chủ nghĩa tư bản tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
D. Cách mạng công nghiệp bắt đầu được tiến hành ở khắp các nước tư bản
-
Câu 33:
Ý nào sau đây là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại?
A. Sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu
B. Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
C. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
D. Chiến tranh thế giới thứ hai.
-
Câu 34:
Ý nào sau đâu không phải là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại?
A. Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
B. Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân quốc tế
C. Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
D. Cuộc đấu tranh giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
-
Câu 35:
Để giải quyết những mâu thuẫn xung quanh vấn đề thuộc địa, các nước đế quốc đã
A. Tấn công nước Nga.
B. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị.
C. Đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân trong nước.
D. Gây ra cuộc chiến tranh thế giới để chia lại thị trường, thuộc địa.
-
Câu 36:
Cơ sở dẫn tới sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là
A. Lí luận của chủ nghĩa Mác.
B. Vai trò to lớn của Mác và Ăngghen.
C. Thực tiến phong trào đấu tranh của công nhân.
D. Sự phát triển phong trào đấy tranh của giai cấp vô sản.
-
Câu 37:
Mâu thuẫn sâu sắc giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đã dẫn đến cuộc đấu tranh của
A. Công nhân chống ách áp bức bóc lột, đòi cải thiện đời sống.
B. Vô sản chống tư sản.
C. Công nhân và nông dân chống tư sản.
D. Các tầng lớp nhân dân chống tư sản.
-
Câu 38:
Một điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản khi chuyển sang giai đoạn độc quyền là
A. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài.
B. Thành lập nhiều tổ chức độc quyền xuyên quốc gia.
C. Hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới.
D. Đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
-
Câu 39:
Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền vào thời gian nào?
A. Giữa thế kỉ XIX.
B. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
C. Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
D. Đầu thế kỉ XX.
-
Câu 40:
Cuộc cách mạng tư sản nào được coi là “Đại cách mạng”?
A. Cách mạng Nga 1905- 1907.
B. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVII.
C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII.
D. Cách mạng Đức, Italia cuối thế kỉ XIX.
-
Câu 41:
Cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức cuộc vận động thống nhất đất nước là
A. Cách mạng Nga 1905 – 1907.
B. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII.
C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII.
D. Cách mạng Đức, Italia cuối thế kỉ XIX.
-
Câu 42:
Cuộc cách mạng tư sản dưới sự lãnh đạo của liên minh giữa tư sản với quý tộc mới là
A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII.
B. Cải cách nông nô ở Nga (1860 – 1861).
C. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII.
D. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII.
-
Câu 43:
Cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức chiến tranh giành độc lập là
A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII.
B. Cải cách nông nô ở Nga ( 1860 – 1861).
C. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII.
D. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII.
-
Câu 44:
Nước nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn” trong cuộc giành giật thuộc địa cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
A. Nhật.
B. Anh.
C. Đức.
D. Áo - Hung.
-
Câu 45:
Cuộc cách mạng nào được Lê-nin ví như “cái chổi khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu”?
A. Cách mạng tư sản Hà Lan.
B. Cách mạng tư sản Pháp.
C. Cách mạng tư sản Anh.
D. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức.
-
Câu 46:
Vì sao có thể khẳng định: Chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược các nước phương Đông ở nửa sau thế kỉ XIX là hành động tất yếu?
A. Do sự giàu có về tài nguyên của các nước phương Đông.
B. Do sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở phương Đông.
C. Do nhu cầu về nguồn nguyên liệu, nhân công, thuộc địa khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc.
D. Do phương Đông có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ.
-
Câu 47:
Tiền đề kinh tế dẫn đến “sự thức tỉnh của châu Á” trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông đầu thế kỉ XX?
A. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản dân tộc.
B. Sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C. Sự du nhập của tư tưởng dân chủ tư sản.
D. Sự phát triển của bộ phận sĩ phu tư sản hóa.
-
Câu 48:
Đâu không phải là mâu thuẫn cơ bản tồn tại trong thời đại đế quốc chủ nghĩa (cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản.
B. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
C. Mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa.
D. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
-
Câu 49:
Đâu không phải là mâu thuẫn cơ bản tồn tại trong thời đại đế quốc chủ nghĩa từ cuối thế kỉ XIX- đến đầu thế kỉ XX?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản.
B. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
C. Mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa.
D. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
-
Câu 50:
Mâu thuẫn chủ yếu trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa thời kì cận đại là
A. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
B. Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa các chủ tư bản với nhau.