Trắc nghiệm Ôn tập lịch sử thế giới cận đại Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Để giải quyết những mâu thuẫn xung quanh vấn đề thuộc địa, các nước đế quốc được ghi nhận đã
A. tiến hành xuất khẩu tư bản
B. tiến hành cải cách kinh tế, chính trị
C. đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân trong nước
D. gây ra cuộc chiến tranh thế giới để chia lại thị trường, thuộc địa
-
Câu 2:
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời được ghi nhận vào năm
A. 1846
B. 1848
C. 1887
D. 1889
-
Câu 3:
Người sáng lập học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học được ghi nhận là
A. Mác và Lênin
B. Mác và Ăngghen
C. Ăngghen và Lênin
D. Ăngghen và Đimitơrốp
-
Câu 4:
Cơ sở được ghi nhận dẫn tới sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là
A. lí luận của chủ nghĩa Mác
B. vai trò to lớn của Mác và Ăngghen
C. thực tiễn phong trào đấu tranh của tư sản
D. sự phát triển phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản
-
Câu 5:
Mâu thuẫn chủ yếu được ghi nhận trong lòng xã hội tư bản là mâu thuẫn giữa
A. giai cấp tư sản với chế độ phong kiến.
B. giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.
C. giai cấp tư sản với quý tộc phong kiến.
D. giai cấp nông dân với giai cấp tư sản.
-
Câu 6:
Một điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản khi chuyển sang giai đoạn độc quyền được ghi nhận là
A. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài
B. Thành lập nhiều tổ chức độc quyền xuyên quốc gia
C. Hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới
D. Đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa
-
Câu 7:
Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn được ghi nhận tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XIX.
B. Giữa thế kỉ XIX.
C. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
D. Cuối thế kỉ XX - đầu thế kỉ XXI.
-
Câu 8:
Mục tiêu chung được ghi nhận của các cuộc cách mạng tư sản là
A. tấn công vào giai cấp địa chủ phong kiến, giành quyền lợi cho giai cấp tư sản
B. lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến, giành quyền lợi cho giai cấp nông dân và nhân dân lao động
C. đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản và nông dân
D. gạt bỏ mọi cản trở, tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
-
Câu 9:
Cuộc cách mạng tư sản nào được ghi nhận coi là “Đại cách mạng”?
A. Cách mạng Nga 1905- 1907
B. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVII
C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
D. Cách mạng Đức, Italia cuối thế kỉ XIX
-
Câu 10:
Cuộc cách mạng tư sản được ghi nhận diễn ra dưới hình thức cuộc vận động thống nhất đất nước là
A. cách mạng Nga 1905 – 1907
B. cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII
C. cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
D. cách mạng Đức cuối thế kỉ XIX
-
Câu 11:
Cuộc cách mạng tư sản đặt dưới sự lãnh đạo của liên minh giữa tư sản với quý tộc mới là
A. cách mạng Anh thế kỉ XVII
B. cải cách nông nô ở Nga (1860 – 1861)
C. cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII
D. cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
-
Câu 12:
Cuộc cách mạng tư sản được ghi nhận diễn ra dưới hình thức chiến tranh giành độc lập là
A. cách mạng Anh thế kỉ XVII
B. cải cách nông nô ở Nga ( 1860 – 1861)
C. cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII
D. cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
-
Câu 13:
Cuộc cách mạng nào sau đây được Lê-nin ví như “cái chổi khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu”?
A. Cách mạng tư sản Hà Lan
B. Cách mạng tư sản Pháp
C. Cách mạng tư sản Anh
D. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
-
Câu 14:
Vì sao có thể khẳng định: Chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược các nước phương Đông ở nửa sau thế kỉ XIX được nhìn nhận là hành động tất yếu?
A. Do sự giàu có về tài nguyên của các nước phương Đông
B. Do sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở phương Đông
C. Do nhu cầu về nguồn nguyên liệu, nhân công, thuộc địa khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc
D. Do phương Đông có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ
-
Câu 15:
Tiền đề kinh tế dẫn đến “sự thức tỉnh của châu Á” được nhìn nhận trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông đầu thế kỉ XX?
A. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản dân tộc
B. Sự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Sự du nhập của tư tưởng dân chủ tư sản
D. Sự phát triển của bộ phận sĩ phu tư sản hóa
-
Câu 16:
Đâu được nhìn nhận không phải là mâu thuẫn cơ bản tồn tại trong thời đại đế quốc chủ nghĩa từ cuối thế kỉ XIX- đến đầu thế kỉ XX?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản
B. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc
C. Mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa
D. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội
-
Câu 17:
Mâu thuẫn chủ yếu trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa thời kì cận đại được nhìn nhận là
A. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc
B. Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa các chủ tư bản với nhau
-
Câu 18:
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX được nhìn nhận phát triển từ hình thức:
A. đập phá máy móc đến vũ trang có tự vệ
B. đập phá máy móc đến mít tinh, biểu tình
C. mít tinh, biểu tình đến khởi nghĩa vũ trang
D. mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị đến đấu tranh chính trị
-
Câu 19:
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ được nhìn nhận là
A. Đập phá máy móc
B. Bãi công
C. Thành lập các tổ chức công đoàn
D. Khởi nghĩa vũ trang
-
Câu 20:
Đâu được nhìn nhận là cách giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau ở đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển của phong trào công nhân
B. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
D. Sự cạnh tranh giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
-
Câu 21:
Nguyên nhân sâu xa, chung nhất được nhìn nhận dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là gì?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với các thế lực phong kiến phản động.
B. Những chính sách kìm hãm phát triển kinh tế của chính phủ Anh.
C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc.
D. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày càng sâu sắc.
-
Câu 22:
Các cuộc cách mạng tư sản có mục tiêu chung là
A. Lật đổ nền thống trị của giai cấp phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền
B. Thiết lập chế độ Tư bản chủ nghĩa trên toàn thế giới
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
D. Vô sản hóa một bộ phận giai cấp nông dân
-
Câu 23:
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản được nhìn nhận đã dẫn đến?
A. Phong trào công nhân ngày càng mạnh, phát triển từ “tự phát” đến “tự giác”.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ
D. Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ.
-
Câu 24:
Từ cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản được nhìn nhận đã có chuyển biến gì?
A. Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống bao trùm thế giới
B. Chủ nghĩa tư bản đạt được sự tăng trưởng cao về kinh tế
C. Chủ nghĩa tư bản tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
D. Cách mạng công nghiệp bắt đầu được tiến hành ở khắp các nước tư bản
-
Câu 25:
Ý nào sau đây được nhìn nhận là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại?
A. Sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu
B. Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
C. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
D. Chiến tranh thế giới thứ hai.
-
Câu 26:
Ý nào sau đây không phải là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại?
A. Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
B. Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân quốc tế
C. Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân
D. Cuộc đấu tranh giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
-
Câu 27:
Em hãy cho biết Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm (cuối thế kỉ XIX) có điểm gì tương đồng?
A. Giúp Nhật Bản và Xiêm vươn lên trở thành đế quốc hùng mạnh ở châu Á.
B. Diễn ra khi đất nước đã bị thực dân phương Tây xâm lược, nô dịch.
C. Giúp Nhật Bản và Xiêm phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa.
D. Mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
-
Câu 28:
Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm (cuối thế kỉ XIX) có những đặc điểm gì tương đồng?
A. Giúp Nhật Bản và Xiêm vươn lên trở thành đế quốc hùng mạnh ở châu Á.
B. Mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
C. Diễn ra khi đất nước đã bị thực dân phương Tây xâm lược, nô dịch.
D. Giúp Nhật Bản và Xiêm phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa.
-
Câu 29:
Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm (cuối thế kỉ XIX) có điểm gì tương đồng?
A. Mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
B. Diễn ra khi đất nước đã bị thực dân phương Tây xâm lược, nô dịch.
C. Giúp Nhật Bản và Xiêm phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa.
D. Giúp Nhật Bản và Xiêm vươn lên trở thành đế quốc hùng mạnh ở châu Á.
-
Câu 30:
Khác với cuộc cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII), Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) đặt dưới sự lãnh đạo của
A. Tầng lớp quý tộc mới.
B. Liên minh chủ nô và tư sản.
C. Giai cấp tư sản.
D. Liên minh quý tộc mới và tư sản.
-
Câu 31:
Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại mặc dù thắng lợi ở những mức độ khác nhau nhưng đều
A. Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến.
B. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Xóa bỏ chế độ người bóc lột người.
-
Câu 32:
Các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng mong muốn xây dựng một chế độ xã hội
A. Không có tư hữu, không có bóc lột.
B. Đảm bảo các quyền đẳng và tư hữu của công dân.
C. Đảm bảo mọi đặc quyền, đặc lợi cho giai cấp tư sản.
D. Giành mọi đặc quyền, đặc lợi cho giai cấp công nhân.
-
Câu 33:
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản phương Tây khi chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc là
A. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài.
B. Thành lập nhiều tổ chức độc quyền xuyên quốc gia.
C. Hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới.
D. Đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
-
Câu 34:
Mâu thuẫn nào được xem là cơ bản nhất trong lòng xã hội các nước tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa giai cấp?
A. Tư sản vàquý tộc.
B. Tư sản và nông dân.
C. Tư sản và vô sản.
D. Nông dân và địa chủ.
-
Câu 35:
Mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội các nước tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa giai cấp
A. tư sản vàquý tộc.
B. tư sản và nông dân.
C. nông dân và địa chủ.
D. tư sản và vô sản.
-
Câu 36:
Nội dung nào sau đây không phải là nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới Cận đại?
A. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang đế quốc và đẩy mạnh quá trình xâm lược.
B. Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự xác lập hệ thống chủ nghĩa tư bản.
C. Sự ra đời và phát triển của phong tròa công nhân quốc tế.
D. Sự thắng lợi của cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
-
Câu 37:
Ý nào không phải là nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới Cận đại?
A. Sự thắng lợi của cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
B. Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự xác lập hệ thống chủ nghĩa tư bản.
C. Sự ra đời và phát triển của phong tròa công nhân quốc tế.
D. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang đế quốc và đẩy mạnh quá trình xâm lược.
-
Câu 38:
Cuối thế kỉ XIX, Xiêm trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng vẫn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị, vì
A. Nhà nước phong kiến còn mạnh.
B. Nhận được sự giúp đỡ của Mĩ.
C. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa rất phát triển.
D. Có chính sách ngoại giao khôn khéo.
-
Câu 39:
Em hãy cho biết trước nguy cơ mất đi nền độc lập và chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo của các nước thực dân phương Tây, nhân dân Đông Nam Á đã có những hành động như thế nào?
A. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.
B. Run sợ, khuất phục thực dân xâm lược.
C. Di cư sang các quốc gia khác sinh sống.
D. Hợp tác với thực dân xâm lược để lật đổ chế độ phong kiến.
-
Câu 40:
Trước nguy cơ mất đi nền độc lập và chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo của các nước thực dân phương Tây, nhân dân Đông Nam Á đã có những hành động như thế nào?
A. Run sợ, khuất phục thực dân xâm lược.
B. Di cư sang các quốc gia khác sinh sống.
C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.
D. Hợp tác với thực dân xâm lược để lật đổ chế độ phong kiến.
-
Câu 41:
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?
A. Đông Nam Á có vị trí địa lý quan trọng.
B. Là các nước tư bản phát triển nhanh về kinh tế, kĩ thuật.
C. Đông Nam Á giàu tài nguyên khoáng sản.
D. Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
-
Câu 42:
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?
A. Là các nước tư bản phát triển nhanh về kinh tế, kĩ thuật.
B. Đông Nam Á có vị trí địa lý quan trọng.
C. Đông Nam Á giàu tài nguyên khoáng sản.
D. Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
-
Câu 43:
Đâu không phải là nguyên nhân đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á?
A. Đông Nam Á có vị trí địa lý quan trọng.
B. Đông Nam Á giàu tài nguyên khoáng sản.
C. Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Là các nước tư bản phát triển nhanh về kinh tế, kĩ thuật.
-
Câu 44:
Em hãy cho biết biểu hiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quan hệ quốc tế giữa các nước đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành của phe Trục phát xít Béclin – Roma – Tôkiô.
B. Sự hình thành của các liên minh kinh tế giữa các nước đế quốc.
C. Mĩ gia tăng ảnh hưởng và can thiệp sâu sắc vào đời sống chính trị ở châu Âu.
D. Hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau: phe Hiệp ước - phe Liên minh.
-
Câu 45:
Biểu hiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quan hệ quốc tế giữa các nước đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành của phe Trục phát xít Béclin – Roma – Tôkiô.
B. Hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau: phe Hiệp ước - phe Liên minh.
C. Sự hình thành của các liên minh kinh tế giữa các nước đế quốc.
D. Mĩ gia tăng ảnh hưởng và can thiệp sâu sắc vào đời sống chính trị ở châu Âu.
-
Câu 46:
Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (cuối thế kỉ XIX) diễn ra dưới hình thức
A. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
B. Đấu tranh thống nhất đất nước.
C. Cải cách, canh tân đất nước.
D. Nội chiến cách mạng.
-
Câu 47:
Cách mạng Nê-đéc-lan (thế kỉ XVII) diễn ra dưới hình thức
A. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
B. Đấu tranh thống nhất đất nước.
C. Cải cách, canh tân đất nước.
D. Nội chiến cách mạng.
-
Câu 48:
Em hãy cho b iết hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là hình thức nào dưới đây?
A. đập phá máy móc.
B. bãi công.
C. thành lập công đoàn.
D. khởi nghĩa vũ trang.
-
Câu 49:
Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc nào dưới đây?
A. Đức.
B. Pháp.
C. Anh.
D. Nhật Bản.
-
Câu 50:
Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc
A. Pháp.
B. Đức.
C. Anh.
D. Nhật Bản.