Trắc nghiệm Những thành tựu văn hoá thời Cận đại Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Theo anh/chị nhà thơ nổi tiếng ở Pháp thế kỉ XVII là ai?
A. Mô-li-e
B. Pu-skin.
C. Ban-dắc.
D. La Phông ten.
-
Câu 2:
Theo anh/chị Coóc-nây (1606 – 1684) là đại biểu xuất sắc cho nền văn học nào?
A. Nền hài kịch Pháp
B. Nền bi kịch cổ điển Pháp
C. Truyện ngụ ngôn Pháp
D. Tiểu thuyết Pháp
-
Câu 3:
Cooc-nây, La Phông-ten, Mô-li-e, Vích-to Huy-gô, Lép Tôn-xtôi, Mác Tuên,.. đây là tên của những tác giả về?
A. Văn học
B. Âm nhạc
C. Hội họa
D. Tư tưởng
-
Câu 4:
Ai được mệnh danh là "ông vua truyện cổ tích"?
A. Anh em nhà Grimm
B. Andersen
C. La Fontaine
D. Tất cả đều sai
-
Câu 5:
Sau Pháp, nước nào có nhiều người giành giải Nobel Văn học nhất?
A. Đức
B. Mỹ
C. Ấn Độ
D. Anh
-
Câu 6:
Nước nào giành nhiều giải Nobel Văn học nhất?
A. Pháp
B. Hà Lan
C. Đức
D. Anh
-
Câu 7:
Những người khốn khổ dài bao nhiêu từ?
A. Trên 600.000 từ
B. Trên 800.000 từ
C. Trên 1.000.000 từ
D. Trên 1.200.000 từ
-
Câu 8:
Victor Hugo mất bao lâu để hoàn thành tiểu thuyết Những người khốn khổ?
A. Khoảng 10 năm
B. Khoảng 20 năm
C. Khoảng 30 năm
D. Khoảng 40 năm
-
Câu 9:
Nhân vật chính của tiểu thuyết Những người khốn khổ, tác phẩm nổi tiếng nhất của Victor Hugo, là ai?
A. Quasimodo
B. Marius
C. Jean Valjean
D. Tất cả đều sai
-
Câu 10:
Đại lộ nào ở Pháp được đổi tên theo tên Victor Hugo ?
A. D’Eylau
B. Champs Elysees
C. Montaigne
D. Tất cả đều sai
-
Câu 11:
Ai là tác giả 'Những người khốn khổ'?
A. Victor Hugo
B. Honore de Balzac
C. Marcel Proust
D. Tất cả đều sai
-
Câu 12:
Ai là tác giả của tiểu thuyết Những người khốn khổ?
A. Honore de Balzac
B. Victor Hugo
C. Marcel Proust
D. Tất cả đều sai
-
Câu 13:
Bộ phim điện ảnh Chiến tranh và hòa bình (1967) được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên có mấy tập?
A. 3 tập
B. 4 tập
C. 5 tập
D. 6 tập
-
Câu 14:
Lev Tolstoy mất bao lâu để hoàn thành Chiến tranh và hòa bình (War and Peace)?
A. Khoảng 5 năm
B. Khoảng 10 năm
C. Khoảng 15 năm
D. Khoảng 20 năm
-
Câu 15:
Lev Tolsoy qua đời vì lý do gì?
A. Bệnh tim
B. Đột quỵ
C. Viêm phổi
D. Ung thư
-
Câu 16:
Lev Tolstoy từng giữ hàm nào trong quân đội?
A. Thiếu úy
B. Trung úy
C. Đại úy
D. Đại tướng
-
Câu 17:
Ai được ca ngợi là 'Tấm gương phản chiếu cách mạng Nga'?
A. Puskin
B. Chekhov
C. Lev Tolstoy
D. Tất cả đều sai
-
Câu 18:
Đại văn hào nào được ca ngợi là "tấm gương phản chiếu cách mạng Nga"?
A. Puskin
B. Chekhov
C. Lev Tolstoy
D. Tất cả đều sai
-
Câu 19:
Tác phẩm nổi tiếng thế giới nào của nhà văn Vích-to Huy-gô đã được chuyển thể thành phim và nhạc kịch?
A. Những người khốn khổ.
B. Những cuộc phiêu lưu.
C. Chiến tranh và hòa bình.
D. Nhà thờ đức bà Paris.
-
Câu 20:
Họa sĩ danh tiếng với nghệ thuật vẽ tranh phong cảnh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Van Gốc (Hà Lan).
B. Phu-gia-ta (Nhật Bản).
C. Pi-cát-xô (Tây Ban Nha).
D. Lê-vi-tan (Nga).
-
Câu 21:
Cung điện Véc-xai là thành tựu nổi tiếng của văn hóa thế giới thời kì cận đại trên lĩnh vục nào?
A. Văn học.
B. Điêu khắc.
C. Kiến trúc.
D. Hội họa.
-
Câu 22:
Văn học phương Đông thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX chủ yếu phản ánh vấn đề gì?
A. Quan điểm và khát vọng của giai cấp tư sản.
B. Quan điểm và tư tưởng của giai cấp công nhân.
C. Cuộc sống của nhân dân trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Cuộc sống của nhân dân dưới ách thực dân phong kiến.
-
Câu 23:
Nội dung phản ánh trong các tác phẩm của Mác Tuên thời kì cận đại là
A. Ca ngợi phẩm chất của người Nga.
B. Lòng khát khao độc lập.
C. Ý chí kiêu hùng của con người.
D. Miêu tả chân thực cuộc sống xã hội Mĩ.
-
Câu 24:
Đây là câu văn nổi tiếng của nhà văn nào: “Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”?
A. Lỗ Tấn.
B. Ban-dắc.
C. Ra-bin-đra-nát Ta-go.
D. Vích-to Huy-gô.
-
Câu 25:
Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX văn học ở các nước phương Đông có đặc điểm gì khác biệt so với văn học ở các nước phương Tây?
A. Xuất hiện nhiều tác giả lớn.
B. Có nhiều tác phẩm kinh điển, phản ánh toàn cảnh bức tranh xã hội đương thời.
C. Lên án chế độ phong kiến.
D. Phản ánh cuộc sống của nhân dân, dưới ách thực dân phong kiến, tinh thần quật khởi giành độc lập, tự do.
-
Câu 26:
Nhiệm vụ chủ yếu của các nhà văn, nhà thơ hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuật là gì?
A. Phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội.
B. Đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột.
C. Phản ánh đời sống của nhân dân lao động.
D. Bảo vệ những người nghèo khổ.
-
Câu 27:
Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, văn học phương Tây không chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào?
A. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
B. Đời sống nhân dân lao động khổ cực.
C. Giai cấp tư sản năm quyền thống trị và mở rộng việc xâm chiếm, đô hộ các nước thuộc địa.
D. Chế độ phong kiến áp bức bóc lột nhân dân được phản ánh trong văn học.
-
Câu 28:
Tình hình văn hóa thế giới từ đầu thời cận đại đến đầu thế kỉ XX chịu sự chi phối mạnh mẽ của yếu tố nào?
A. Sự giao lưu của các nền văn hóa.
B. Sự xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn.
C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
D. Những biến động của lịch sử từ đầu thời cận đại đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
-
Câu 29:
Văn học phương Đông từ đầu thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX mang đặc điểm nổi bật nào sau đây?
A. Thể hiện quan điểm và khát vọng của giai cấp tư sản.
B. Thể hiện quan điểm và tư tưởng của giai cấp công nhân.
C. Phản ánh cuộc sống của nhân dân trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Phản ánh cuộc sống của nhân dân dưới ách thống trị của thực dân phong kiến.
-
Câu 30:
Một trong những hành động cụ thể thể hiện chủ nghĩa nhân đạo của Vích-to Huy -gô là
A. cứu vớt con người bằng trái tim.
B. kêu gọi người giàu giúp đỡ người nghèo.
C. dùng tình thương để cứu thế gian.
D. dùng sự nhẫn nại để thoát khổ.
-
Câu 31:
Tác gia văn học duy nhất của phương Đông thời Cận đại đã đoạn giải Nôbel là ai?
A. Tago.
B. Lỗ Tấn.
C. Murakami.
D. Nguyễn Du.
-
Câu 32:
Một trong những nhân vật điển hình của nền âm nhạc thế giới thời kì cận đại là
A. Trai-cốp-xki.
B. Hô-xe Ri-dan.
C. Hô-xê Mác-ti.
D. Pi-cát-xô.
-
Câu 33:
Các tác phẩm “Con đầm pích”, “Hồ Thiên Nga”, “Người đẹp ngủ trong rừng” là của tác giả nổi tiếng nào thời kì cận đại?
A. Hô-xê Mác-ti.
B. Hô-xe Ri-dan.
C. Trai-cốp-xki.
D. Pi-cát-xô.
-
Câu 34:
Hai tác phẩm là “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” và “Những người khốn khổ” của tác giả nào thời kì cận đại?
A. Ban-dắc.
B. Vích-to Huy-gô.
C. Lép Tôn- xtôi.
D. Mác-xim Goóc-ki.
-
Câu 35:
Tác phẩm “Những người khốn khổ” của Vích-to Huy-gô đã đi sâu khai thác đề tài gì trong đời sống xã hội?
A. Phản ảnh hiện thực của xã hội Pháp.
B. Lòng yêu thương vô hạn đối với những con người đau khổ, mong tìm những giải pháp đem lại hạnh phúc cho họ.
C. Chống lại trật tự của chế độ phong kiến Nga hoàng.
D. Ca ngợi phẩm chất của người dân Nga trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-
Câu 36:
Hô-xê Mác-ti là nhà văn
A. Tiêu biểu cho tình tần đấu tranh, niềm tin vào thắng lợi của đấu tranh cho độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
B. Nhà văn lớn người Phi-lip-pin với tác phẩm tiêu biểu “Đừng động vào tôi”.
C. Tố cáo kẻ thù xâm lược và miêu tả cuộc kháng chiến giành độc lập của nhân dân Phi-lip-pin.
D. Là nhà văn cách mạng nổi tiếng Trung Quốc.
-
Câu 37:
Chủ đề chính trong tác phẩm “Đừng động vào tôi” của nhà thơ Hôxê Ridan là
A. Phản ánh cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Xingapo.
B. Phản ánh cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Malaixia.
C. Phản ánh cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Philíppin.
D. Phản ánh cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Inđônêxia.
-
Câu 38:
Những nhà thơ, nhà văn tiêu biểu của phương Đông thời kì cận đại bao gồm
A. Lỗ Tấn, Hô-xe Ri-dan, Ra-bin-đra-nát Ta-go.
B. Mác Tuên, Hô-xe Ri-dan, Ra-bin-đra-nát Ta-go.
C. Lỗ Tấn, Hô-xe Ri-dan, Vích-to Huy -go.
D. Mác Tuên, Hô-xe Ri-dan, Ban-dắc.
-
Câu 39:
Nơi tụ hội nhiều nhà văn hóa lớn của thế giới cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là
A. Pari (Pháp).
B. Luân Đôn (Anh).
C. Xanh pêtécbua (Nga).
D. Mađơrít (Tây Ban Nha).
-
Câu 40:
“Nhật kí người điên” và “AQ chính truyện” là các tác phẩm của nhà văn Trung Quốc nổi tiếng nào?
A. Chu Đôn Di.
B. Đỗ Phủ.
C. Hứa Quảng Bình.
D. Lỗ Tấn.
-
Câu 41:
Các tác phẩm của tác gia nào được Lê-nin đánh giá như “tấm gương phản chiếu cách mạng Nga”?
A. Sê-khốp.
B. Pu-skin.
C. Lép Tôn-xtôi.
D. Trai-cốp-xki.
-
Câu 42:
“Phong trào bắt đầu thời thế kỷ 18 ở châu Âu, coi việc tuyên truyền, phổ biến các tư tưởng tiến bộ, nâng cao các chuẩn mực đạo đức và tri thức khoa học (chứ không phải tôn giáo, điều giáo điều có sẵn) là những phương tiện quan trọng để biến đổi cuộc sống xã hội, con người, làm cho nhân loại tiến bộ”.
Đoạn văn trên nói về phong trào nào xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào thế kỉ XVIII?
A. Phong trào khai sáng.
B. Phong trào cải cách văn hóa.
C. Phong trào Thơ mới.
D. Phong trào nghệ thuật.
-
Câu 43:
Ở Việt Nam có nhà bác học nào nổi tiếng trong thế kỉ XVIII?
A. Lê Hữu Trác.
B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Lê Quý Đôn.
D. Lê Văn Hưu.
-
Câu 44:
Bài thơ “Con cáo và chùm nho” là sáng tác của ai?
A. La phông- ten.
B. Coóc- nây.
C. Mô-li-e.
D. Xéc-van-téc.
-
Câu 45:
Tại sao những thành tựu văn hóa buổi đầu thời cận đại lại phát triển mạnh ở châu Âu?
A. Do tác động của cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến của giai cấp tư sản.
B. Do sự áp của chế độ phong kiến ở châu Âu với các tầng lớp nhân dân quá nặng nề.
C. Do sự suy yếu của giáo hội phong kiến châu Âu.
D. Do sự phục hưng của văn minh Hi- La.
-
Câu 46:
Trong buổi đầu thời cận đại, lĩnh vực nào có vai trò quan trọng, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến?
A. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng.
B. Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa.
C. Tư tưởng, tôn giáo, văn học.
D. Nghệ thuật, âm nhạc, văn học.
-
Câu 47:
Những thành tựu văn hóa buổi đầu thời cận đại có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại?
A. Tấn công vào xã hội tư bản, bênh vực cho nhân dân lao động.
B. Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, hình thành quan điểm tư tưởng của con người tư sản.
C. Tấn công vào xã hội tư bản, hình thành quan điểm của giai cấp phong kiến.
D. Lật đổ chế độ phong kiến, hình thành hệ thống tư tưởng tiến bộ.
-
Câu 48:
Trào lưu tư tưởng nào có vai trò quan trọng đối với sự thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
A. Triết học ánh sáng.
B. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
C. Triết học cổ điển Đức.
D. Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
-
Câu 49:
Những tư tưởng mới của các nhà Triết học Ánh sáng Pháp ở thế kỉ XVII – XVIII có tác động như thế nào sự phát triển của lịch sử nước Pháp?
A. Những nhà cách mạng triệt để trong cuộc đấu tranh chống thế lực phong kiến.
B. Là những người đi trước dọn đường cho Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 thắng lợi.
C. Tư tưởng của họ để sáng lập ra triết học duy vật biện chứng.
D. Lớp người đại diện cho những tư tưởng tiến bộ nhất ở châu Âu lúc bấy giờ.
-
Câu 50:
Đâu là cuộc đấu tranh đầu tiên trên lĩnh vực tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại tư tưởng bảo thủ của giáo hội Thiên chúa?
A. Phong trào văn hóa Phục hưng.
B. Cải cách tôn giáo.
C. Trào lưu triết học ánh sáng.
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.