Trắc nghiệm Lực Lorenxo Vật Lý Lớp 11
-
Câu 1:
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ sai hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
A.
B.
C.
D.
-
Câu 2:
Một electron bay vào trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 2.106m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn f1=2.10−6N. Nếu vận tốc v2 = 3,6.107m/s thì độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là bao nhiêu?
A. 1,8.10−5N
B. 14,4.10−6N
C. 1,1.10−6N
D. 3,6.10−5N
-
Câu 3:
Một hạt mang điện tích q=1,6.10-19 C bay vào từ trường đề, cảm ứng từ B=0,5T, lúc lọt vào từ trường vecto vận tốc của hạt có phương vuông góc với từ trường và có độ lớn v=106m/s. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt đó có độ lớn bằng
A. 0,8.10-14N
B. 8.10-14N
C. 1,6.10-14N
D. 16.10-14N
-
Câu 4:
Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường \(\overrightarrow B \) thì
A. hướng của chuyển động thay đổi
B. chuyển động không thay đổi
C. độ lớn của vận tốc thay đổi
D. động năng thay đổi
-
Câu 5:
Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B=1,26T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 53 độ. Lực Lo – ren − xơ tác dụng lên electron là
A. 1,61.10-12N
B. 0,32.10-12N
C. 0,61.10-13N
D. 0,96.10-13N
-
Câu 6:
Một electron (điện tích -e = -1,6.10-18 ) bay vào trong một điện trường đều theo hướng hợp với hướng của từ trường góc 300. Cảm ứng từ của từ trường B = 0,8 T. Biết lực Lo-ren-xo tác dụng lên electron có độ lớn f = 48.10-5N. Vận tốc của electron có độ lớn
A. 75000 m/s
B. 48000 m/s
C. 37500 m/s
D. 43301 m/s
-
Câu 7:
Có 4 hạt lần lượt là electron (điện tích – e; khối lượng me), proton (điện tích + e; khối lượng mp=1,836me), notron (không mang điện, khối lượng mn=mp) và hạt nhân heli (điện tích +2e, khối lượng mHe=4mp bay qua một vùng có từ trường đều với cùng một vận tốc theo phương vuông góc với các đường sức từ. Giả thiết chỉ có lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các hạt. Sau cùng một thời gian, hạt bị lệch khỏi phương ban đầu nhiều nhất là:
A. Electron
B. Hạt nhân heli
C. Proton
D. Notron
-
Câu 8:
Một ấm nước dùng với hiệu điện thế 220V thì đung sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 200C trong thời gian 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90%. Tính điện năng tiêu thụ của ấm trong 30 ngày mỗi ngày mỗi ngày 20 phút theo đơn vị kWh.
A. 4,7kWh
B. 10,7kWh
C. 9,3kWh
D. 7,7kWh
-
Câu 9:
Hạt nhân \( {}_{90}^{232}Th\) sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân\( {}_{82}^{208}Pb\). Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
-
Câu 10:
Một điện tích q = 3,2.10-19 C đang chuyển động với vận tốc v = 5.106 m/s thì gặp từ trường đều B = 0,036 T có hướng vuông góc với vận tốc. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là
A. 5,76.10-14 N
B. 5,76.10-15 N
C. 2,88.10-14 N
D. 2,88.10-15 N
-
Câu 11:
Hạt mang điện q > 0 chuyển động trong từ trường của một dòng điện có cường độ 20A như hình vẽ. Hạt mang điện chuyển động theo song song với dây dẫn, cách dây dẫn một đoạn 5cm. Giả sử hạt mang điện có điện tích là 2.10-8C và chuyển động với vận tốc 2500m/s xác định độ lớn lực tác dụng lên hạt magn điện nói trên. Cho hình vẽ
A. 3.10-9N
B. 4,5.10-9N
C. 2.10-9N
D. 4.10-9N
-
Câu 12:
Hạt mang điện q > 0 chuyển động trong từ trường của một dòng điện có cường độ 20A như hình vẽ. Hạt mang điện chuyển động theo song song với dây dẫn, cách dây dẫn một đoạn 5cm. Hạt mang điện chuyển động với vận tốc 2000m/s, lực từ tác dụng lên hạt là 4.10-5N. Xác định độ lớn của điện tích.
A. 3.10-5C
B. 4.10-5C
C. 2.10-5C
D. 2,4.10-5C
-
Câu 13:
Hạt mang điện q > 0 chuyển động trong từ trường của một dòng điện có cường độ 20A như hình vẽ. Hạt mang điện chuyển động theo song song với dây dẫn, cách dây dẫn một đoạn 5cm. Xác định cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm mà hạt mang điện đi qua. Cho hình vẽ:
A. 6.10-5T
B. 8.10-5T
C. 4.10-5T
D. 7.10-5T
-
Câu 14:
Một electron bay với vận tốc v vào trong từ trường đều có cảm ứng từ theo phương hợp với đường cảm ứng một góc α. Xác định quỹ đạo chuyển động của e và đặc điểm của quỹ đạo trong các trường hợp α=90o;
A. e chuyển động trên quỹ đạo là đường tròn với \(R = \frac{{mv}}{{|e|B}}\)
B. e chuyển động trên quỹ đạo là đường tròn với \(R = \frac{1}{2}\frac{{mv}}{{|e|B}}\)
C. e chuyển động theo đường xoắn ốc.
D. e chuyển động thẳng đều với vận tốc theo phương của \({\vec F}\)
-
Câu 15:
Một electron bay với vận tốc v vào trong từ trường đều có cảm ứng từ theo phương hợp với đường cảm ứng một góc α. Xác định quỹ đạo chuyển động của e và đặc điểm của quỹ đạo trong các trường hợp α=0.
A. e chuyển động thẳng đều với vận tốc theo phương của \({\vec F}\)
B. quỹ đạo của e là đường xoắn ốc.
C. e chuyển động trên quỹ đạo là đường tròn
D. e chuyển động thẳng đều với vận tốc theo phương vuông góc \({\vec F}\)
-
Câu 16:
Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0 được gia tốc bằng một hiệu điện thế 500V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ, có cảm ứng từ 0,2T. Xác định bán kính quĩ đạo của electron (trong đó e = -1,6.10-19C; mee = 9,1.10−31kg).
A. 3,57.10-3m
B. 3,77.10-3m
C. 2,77.10-3m
D. 3,77.10-3m
-
Câu 17:
Điện tích 10-6C khối lượng 6.10-4g chuyển động vuông góc trong từ trường đều cảm ứng từ B=0,6T. Tinh chu kỳ chuyển động của điện tích trên.
A. \(3,5\pi (s)\)
B. \(2,5\pi (s)\)
C. \(3\pi (s)\)
D. \(2\pi (s)\)
-
Câu 18:
Điện tích 10-6C khối lượng 10-4g chuyển động vuông góc trong từ trường đều cảm ứng từ B=0,2T. Tinh chu kỳ chuyển động của điện tích trên.
A. \(\pi (s)\)
B. \(2\pi (s)\)
C. \(3\pi (s)\)
D. \(4\pi (s)\)
-
Câu 19:
Một e bay vào trong từ trường đều với vận tốc 2.106m/s vuông góc với từ trường có độ lớn 0,2T. Tính độ lớn của lực Lo-ren-xơ, biết e=-1,6.10-19C.
A. 60.10-15N
B. 54.10-15N
C. 64.10-15N
D. 65.10-15N
-
Câu 20:
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
A.
B.
C.
D.
-
Câu 21:
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
A.
B.
C.
D.
-
Câu 22:
Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Vectơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000V/m, v = 2.106 m/s. Xác định hướng và độ lớn B:
A. \( \vec B\) hướng lên. B = 0,003T
B. \( \vec B\) hướng xuống. B = 0,004T
C. \( \vec B\) hướng xuống. B = 0,002T
D. \( \vec B\) hướng xuống. B = 0,0024T
-
Câu 23:
Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban đầu vo = 2.105 m/s vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ. Lực Lorenxo tác dụng vào electron là
A. 6,4.10-15 N.
B. 3,2.10-15 N.
C. 4,8.10-15 N.
D. 5,4.10-15 N
-
Câu 24:
Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B với vận tốc v. Khi góc hợp bởi v và B bằng θ, quỹ đạo chuyển động của electron có dạng
A. Đường thẳng.
B. Đường parabol.
C. Đường xoắn ốc.
D. Hình tròn.
-
Câu 25:
Một hạt electron với vận tốc ban đầu bằng không, được tăng tốc qua một hiệu điện thế 400 V. Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền từ trường với véctơ cảm ứng từ vuông góc với véctơ vận tốc của electron. Quỹ đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 7 cm. Độ lớn cảm ứng từ là
A. 0,96.10-3 T
B. 1,02.10-3 T
C. 1,12.10-3 T.
D. 0,93.10-3T
-
Câu 26:
Một electron được bắn vào trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức của từ trường. Quỹ đạo của electron trong từ trường là
A. Một đường tròn
B. Một đường parabol
C. Một nửa đường thẳng D.
D. Một đường elip
-
Câu 27:
Để xác định chiều của lực Lorenxo có thể dùng quy tắc bàn tay trái. Khi đó
A. Chiều từ cổ tay đến ngón trỏ là chiều của cảm ứng từ.
B. Chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều của lực từ.
C. Chiều ngón cái choãi ra là chiều lực điện nếu điện tích âm.
D. Chiều ngược ngón cái choãi ra là chiều lực điện nếu điện tích âm.
-
Câu 28:
Trong công thức tính lực Lorenxo, góc α là
A. Góc hợp bởi phương của vec tơ lực và phương của cảm ứng từ.
B. Góc hợp bởi chiều của vec tơ lực và chiều của cảm ứng từ
C. Góc hợp bởi phương của vec tơ vận tốc và phương của cảm ứng từ
D. Góc hợp bởi chiều của vec tơ vận tốc và chiều của cảm ứng từ
-
Câu 29:
Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện.
B. Chiều của đường sức từ.
C. Điện tích của hạt mang điện
D. Cả 3 yếu tố trên
-
Câu 30:
Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
A. Qui tắc bàn tay trái.
B. Qui tắc bàn tay phải
C. Qui tắc nắm tay phải.
D. Qui tắc vặn nút chai
-
Câu 31:
Lực Lorenxo là lực tác dụng giữa
A. Từ trường và điện tích đứng yên.
B. Hai điện tích chuyển động.
C. Một điện tích đứng yên một điện tích chuyển động.
D. Từ trường và điện tích chuyển động
-
Câu 32:
Lực Lorenxo là
A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Lực điện tác dụng lên điện tích.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường
-
Câu 33:
Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.106 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91 mT thì bán kính quỹ đạo của nó là 2 cm. Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là
A. 9,1.10-31 kg.
B. 9,1.10-29 kg.
C. 10-31 kg.
D. 10 -29 kg.
-
Câu 34:
Hai điện tích \(q_1 = 8 μC ;q_2 = - 2 μC \)có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều. Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động
A. Ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm
B. Cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16 cm.
C. Ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm.
D. Cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8 cm.
-
Câu 35:
Độ lớn của lực Lorenxơ không phụ thuộc vào đại lượng nào:
A. Giá trị của điện tích.
B. Độ lớn vận tốc.
C. Độ lớn cảm ứng từ.
D. khối lượng điện tích
-
Câu 36:
Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường cảm ứng vào cùng một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo
A. 20 cm.
B. 24 cm.
C. 22 cm.
D. 200/11 cm.
-
Câu 37:
Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là
A. 1 N.
B. 104 N.
C. 104 N.
D. 0 N
-
Câu 38:
Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lorenxơ, khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích
A. Tăng 4 lần.
B. Tăng 2 lần.
C. Không đổi.
D. Giảm 2 lần.
-
Câu 39:
Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lorenxơ, bán kính quỹ đạo của điện tích không phụ thuộc vào đại lượng nào của điện tích:
A. Khối lượng.
B. Vận tốc.
C. Độ lớn.
D. Kích thước.
-
Câu 40:
Khi độ lớn của cảm ứng từ, vận tốc và điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lorenxơ
A. Tăng 4 lần.
B. Tăng 2 lần.
C. Không đổi
D. Giảm 2 lần.
-
Câu 41:
Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu lực Lorenxơ có chiều:
A. Từ dưới lên trên.
B. Từ trên xuống dưới.
C. Từ trong ra ngoài.
D. Từ trái sang phải.
-
Câu 42:
Phát biểu nào sai phương của lực Lorenxơ
A. Vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích.
B. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.
C. Vuông góc với mp chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ.
D. Vuông góc với mp thẳng đứng.
-
Câu 43:
Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000V/m, v = 2.106m/s, xác định hướng và độ lớn :
A. \( \overrightarrow B\) hướng ra. B = 0,002T
B. \( \overrightarrow B\) hướng vào. B = 0,003T
C. \( \overrightarrow B\) hướng xuống. B = 0,004T
D. \( \overrightarrow B\) hướng lên. B = 0,004T
-
Câu 44:
Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều. Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B = 0,004T, v = 2.106m/s, xác định hướng và cường độ điện trường :
A. \( \overrightarrow E \) hướng lên, E = 6000V/m
B. \( \overrightarrow E \) hướng xuống, E = 6000V/m
C. \( \overrightarrow E \) hướng xuống, E = 8000V/m
D. \( \overrightarrow E \) hướng lên, E = 8000V/m
-
Câu 45:
Một hạt mang điện 3,2.10-19C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m = 6,67.10-27kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 1,2.10-13N
B. 1,93.10-13N
C. 3,21.10-13N
D. 3,4.10-13N
-
Câu 46:
Một hạt mang điện 3,2.10-19C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m = 6,67.10-27kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 1,2.10-13N
B. 6.10-12N
C. 1,98.10-13N
D. 3,4.10-13N
-
Câu 47:
Một electron chuyển động với vận tốc 2.106m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng của lực Lorenxơ 16.10-16N . Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là:
A. 600
B. 300
C. 900
D. 450
-
Câu 48:
Một hạt mang điện 3,2.10-19C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5T hợp với hướng của đường sức từ 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 8.10-14N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là:
A. 107m/s
B. 5.106m/s
C. 0,5.106m/s
D. 106m/s
-
Câu 49:
Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 300 với vận tốc ban đầu 3.107m/s, từ trường B = 1,5T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là:
A. 36.1012N
B. 0,36.10-12N
C. 3,6.10-12 N
D. \(1,8\sqrt3 .10^{-12}N\)
-
Câu 50:
Một điện tích q = 3,2.10-19C đang chuyển động với vận tốc v = 5.106m/s thì gặp miền không gian từ trường đều B = 0,036T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích:
A. 5,76.10-14N
B. 5,76.10-15N
C. 2,88.10-14N
D. 2,88.10-15N