Trắc nghiệm Lao động và việc làm Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Thế mạnh của nguồn lao động nước ta hiện nay được nhìn nhận là:
A. cần cù, sáng tạo.
B. tác phong công nghiệp.
C. trình độ chuyên môn cao.
D. số lượng lao động đông.
-
Câu 2:
Thế mạnh của nguồn lao động nước ta hiện nay được nhìn nhận không phải là
A. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
B. cần cù, sáng tạo.
C. chất lượng nguồn lao động đang được nâng lên.
D. trình độ lao động cao.
-
Câu 3:
Đâu được nhìn nhận không phải là hạn chế của nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. có kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp.
B. tay nghề, trình độ chuyên môn còn thấp.
C. chất lượng nguồn lao động được nâng lên.
D. thiếu tác phong công nghiệp.
-
Câu 4:
Hạn chế của nguồn lao động nước ta hiện nay được nhìn nhận là
A. thiếu tác phong công nghiệp.
B. tay nghề, trình độ chuyên môn còn thấp.
C. đội ngũ lao động có trình độ phân bố không đều theo lãnh thổ.
D. số lượng lao động quá đông.
-
Câu 5:
Ý nào dưới đây cho thấy phương hướng giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí lao động ở nước ta ?
A. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất; nâng cao chất lượng lao động
B. Phân bố lại dân cư, nguồn lao động giữa các vùng lãnh thổ và ngành kinh tế
C. Kết hợp linh hoạt các phương án trên phù hợp với từng địa phương
D. Tăng cường hợp tác, thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu lao động
-
Câu 6:
Đâu là phương hướng giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí lao động ở nước ta ?
A. Kết hợp linh hoạt các phương án trên phù hợp với từng địa phương
B. Tăng cường hợp tác, thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu lao động
C. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất; nâng cao chất lượng lao động
D. Phân bố lại dân cư, nguồn lao động giữa các vùng lãnh thổ và ngành kinh tế
-
Câu 7:
Phương hướng giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí lao động của nước ta là gì ?
A. Phân bố lại dân cư, nguồn lao động giữa các vùng lãnh thổ và ngành kinh tế
B. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất; nâng cao chất lượng lao động
C. Tăng cường hợp tác, thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu lao động
D. Kết hợp linh hoạt các phương án trên phù hợp với từng địa phương
-
Câu 8:
Nhận định nào dưới đây cho thấy biện pháp chủ yếu để giải quyết việc làm ở nông thôn nước ta ?
A. Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn
B. Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ trong nông nghiệp
C. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
D. Phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp
-
Câu 9:
Đâu là biện pháp chủ yếu để giải quyết việc làm ở nông thôn nước ta ?
A. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
B. Phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp
C. Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn
D. Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ trong nông nghiệp
-
Câu 10:
Biện pháp chủ yếu để giải quyết việc làm ở nông thôn nước ta là gì ?
A. Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ trong nông nghiệp
B. Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn
C. Phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp
D. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
-
Câu 11:
Phát biểu nào dưới đây đúng với biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta ?
A. Xây dựng các nhà máy công nghiệp quy mô lớn
B. Phân bố lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước
C. Đẩy mạnh phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ
D. Đẩy mạnh phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp
-
Câu 12:
Đâu là biện pháp tiêu biểu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta ?
A. Đẩy mạnh phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp
B. Đẩy mạnh phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ
C. Phân bố lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước
D. Xây dựng các nhà máy công nghiệp quy mô lớn
-
Câu 13:
Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta là gì ?
A. Xây dựng các nhà máy công nghiệp quy mô lớn
B. Phân bố lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước
C. Đẩy mạnh phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ
D. Đẩy mạnh phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp
-
Câu 14:
Vì sao tỉ lệ thiếu việc làm nhiều hơn thất nghiệp ở nông thôn nước ta ?
A. Thu nhập thấp, chất lượng cuộc sống chưa cao
B. Tính chất mùa vụ nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển
C. Ngành công nghiệp, dịch vụ kém phát triển
D. Cơ sở hạ tầng, nhất là mạng lưới giao thông kém phát triển
-
Câu 15:
Ở nông thôn nước ta, nguyên nhân nào dẫn đến tỉ lệ thiếu việc làm nhiều hơn thất nghiệp ?
A. Tính chất mùa vụ nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển
B. Ngành công nghiệp, dịch vụ kém phát triển
C. Cơ sở hạ tầng, nhất là mạng lưới giao thông kém phát triển
D. Thu nhập thấp, chất lượng cuộc sống chưa cao
-
Câu 16:
Ở nông thôn nước ta, tỉ lệ thiếu việc làm nhiều hơn thất nghiệp do đâu ?
A. Thu nhập thấp, chất lượng cuộc sống chưa cao
B. Cơ sở hạ tầng, nhất là mạng lưới giao thông kém phát triển
C. Ngành công nghiệp, dịch vụ kém phát triển
D. Tính chất mùa vụ nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển
-
Câu 17:
Tỉ lệ thiếu việc làm tương đối cao ở khu vực nào của nước ta ?
A. Miền núi
B. Thành thị
C. Nông thôn
D. Đồng bằng
-
Câu 18:
Ở nước ta, tỉ lệ thiếu việc làm tương đối cao ở khu vực nào ?
A. Đồng bằng
B. Nông thôn
C. Thành thị
D. Miền núi
-
Câu 19:
Đâu là nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp nhiều hơn tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị nước ta ?
A. Phần lớn lao động sống ở thành thị
B. Phần lớn lao động chưa qua đào tạo
C. Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng
D. Công nghiệp, dịch vụ phát triển chậm
-
Câu 20:
Vì sao tỉ lệ thất nghiệp nhiều hơn tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị nước ta ?
A. Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng
B. Phần lớn lao động chưa qua đào tạo
C. Công nghiệp, dịch vụ phát triển chậm
D. Phần lớn lao động sống ở thành thị
-
Câu 21:
Ở thành thị nước ta, tỉ lệ thất nghiệp nhiều hơn thiếu việc làm do đâu ?
A. Phần lớn lao động sống ở thành thị
B. Công nghiệp, dịch vụ phát triển chậm
C. Phần lớn lao động chưa qua đào tạo
D. Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng
-
Câu 22:
Khu vực nào có tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao ở nước ta ?
A. Miền núi
B. Thành thị
C. Nông thôn
D. Đồng bằng
-
Câu 23:
Ở nước ta, tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao ở khu vực nào ?
A. Đồng bằng
B. Nông thôn
C. Thành thị
D. Miền núi
-
Câu 24:
Nhận định nào dưới đây đúng về lao động, việc làm nước ta ?
A. Lao động thất nghiệp, thiếu việc làm khác biệt giữa thành thị, nông thôn
B. Mỗi năm cả nước có thêm hơn một triệu lao động
C. Mỗi năm cả nước có thêm gần 1 triệu việc làm mới
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây không đúng về lao động, việc làm nước ta ?
A. Mỗi năm cả nước có thêm gần 1 triệu việc làm mới
B. Mỗi năm cả nước có thêm hơn một triệu lao động
C. Lao động thất nghiệp, thiếu việc làm khác biệt giữa thành thị, nông thôn
D. Tỉ lệ thất nghiệp cả nước cao hơn tỉ lệ thiếu việc làm
-
Câu 26:
Ý nào không phải là nguyên nhân dấn đến việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn của nước ta ?
A. Nguồn lao động dồi dào
B. Phần lớn lao động chưa qua đào tạo
C. Dân số đông, kết cấu trẻ
D. Kinh tế phát triển chậm
-
Câu 27:
Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn của nước ta không phải do nguyên nhân nào ?
A. Kinh tế phát triển chậm
B. Dân số đông, kết cấu trẻ
C. Phần lớn lao động chưa qua đào tạo
D. Nguồn lao động dồi dào
-
Câu 28:
Phát biểu nào chứng tỏ việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta ?
A. Tỉ lệ lao động thất nghiệp, thiếu việc làm cao
B. Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít
C. Lao động thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật
D. Phần lớn lao động làm việc ở ngành nông nghiệp
-
Câu 29:
Nhận định nào dưới đây cho thấy việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta ?
A. Lao động thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật
B. Phần lớn lao động làm việc ở ngành nông nghiệp
C. Tỉ lệ lao động thất nghiệp, thiếu việc làm cao
D. Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít
-
Câu 30:
Biểu hiện nào chứng tỏ việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn của nước ta ?
A. Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít
B. Tỉ lệ lao động thất nghiệp, thiếu việc làm cao
C. Phần lớn lao động làm việc ở ngành nông nghiệp
D. Lao động thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật
-
Câu 31:
Vì sao cơ cấu lao động nước ta chuyển dịch ?
A. Đổi mới chính sách năm 1986
B. Tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa
C. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 32:
Cơ cấu lao động nước ta chuyển dịch không phải do nguyên nhân nào ?
A. Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh
B. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
C. Tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa
D. Đổi mới chính sách năm 1986
-
Câu 33:
Vì sao tỉ lệ lao động khu vực thành thị nước ta tăng ?
A. Thực hiện chính sách mở cửa
B. Công nghiệp hóa, đô thị hóa
C. Phát triển kinh tế thị trường
D. Xu hướng toàn cầu hóa
-
Câu 34:
Tỉ lệ lao động khu vực thành thị nước ta tăng chủ yếu do đâu ?
A. Xu hướng toàn cầu hóa
B. Phát triển kinh tế thị trường
C. Công nghiệp hóa, đô thị hóa
D. Thực hiện chính sách mở cửa
-
Câu 35:
Ý nào dưới đây thể hiện đúng xu hướng của tỉ lệ lao động thành thị nước ta hiện nay ?
A. Có xu hướng giảm
B. Có xu hướng tăng
C. Ít biến động
D. Giảm rất nhanh
-
Câu 36:
Tỉ lệ lao động thành thị nước ta hiện nay có xu hướng gì ?
A. Giảm rất nhanh
B. Ít biến động
C. Có xu hướng giảm
D. Có xu hướng tăng
-
Câu 37:
Hiện nay, tỉ lệ lao động thành thị nước ta có xu hướng như thế nào ?
A. Có xu hướng tăng
B. Có xu hướng giảm
C. Ít biến động
D. Giảm rất nhanh
-
Câu 38:
Nguyên nhân nào khiến cho tỉ lệ lao động khu vực nông thôn nước ta giảm hiện nay ?
A. Xu hướng toàn cầu hóa
B. Công nghiệp hóa, đô thị hóa
C. Thực hiện chính sách mở cửa
D. Phát triển kinh tế thị trường
-
Câu 39:
Vì sao tỉ lệ lao động khu vực nông thôn nước ta giảm ?
A. Thực hiện chính sách mở cửa
B. Công nghiệp hóa, đô thị hóa
C. Phát triển kinh tế thị trường
D. Xu hướng toàn cầu hóa
-
Câu 40:
Tỉ lệ lao động khu vực nông thôn nước ta giảm chủ yếu do đâu ?
A. Xu hướng toàn cầu hóa
B. Phát triển kinh tế thị trường
C. Công nghiệp hóa, đô thị hóa
D. Thực hiện chính sách mở cửa
-
Câu 41:
Tỉ lệ lao động nông thôn nước ta hiện nay có xu hướng gì ?
A. Tăng rất nhanh
B. Ít biến động
C. Có xu hướng giảm
D. Có xu hướng tăng
-
Câu 42:
Hiện nay, tỉ lệ lao động nông thôn nước ta có xu hướng như thế nào ?
A. Có xu hướng tăng
B. Có xu hướng giảm
C. Ít biến động
D. Tăng rất nhanh
-
Câu 43:
Nguyên nhân nào khiến cho tỉ lệ lao động khu vực thành thị nước ta thấp ?
A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
B. Thực hiện chính sách mở cửa, phát triển kinh tế thị trường
C. Công nghiệp hóa, đô thị hóa chậm
D. Quá trình đổi mới chính sách năm 1986
-
Câu 44:
Vì sao tỉ lệ lao động khu vực thành thị nước ta thấp ?
A. Thực hiện chính sách mở cửa, phát triển kinh tế thị trường
B. Công nghiệp hóa, đô thị hóa chậm
C. Quá trình đổi mới chính sách năm 1986
D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
-
Câu 45:
Tỉ lệ lao động khu vực thành thị nước ta thấp chủ yếu do đâu ?
A. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
B. Quá trình đổi mới chính sách năm 1986
C. Công nghiệp hóa, đô thị hóa chậm
D. Thực hiện chính sách mở cửa, phát triển kinh tế thị trường
-
Câu 46:
Phần lớn lao động nước ta làm việc ở thành phần hoặc khu vực nào ?
A. Khu vực nông thôn
B. Khu vực thành thị
C. Khu vực nông – lâm – ngư nghiệp
D. Thành phần kinh tế ngoài nhà nước
-
Câu 47:
Vì sao lao động của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh ?
A. Đa dạng hóa hình thức sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất
B. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa
C. Chất lượng cuộc sống không ngừng cải thiện
D. Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
-
Câu 48:
Nguyên nhân nào khiến cho lao động của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh ?
A. Chất lượng cuộc sống không ngừng cải thiện
B. Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
C. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa
D. Đa dạng hóa hình thức sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất
-
Câu 49:
Lao động của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh chủ yếu do đâu ?
A. Đa dạng hóa hình thức sở hữu, hình thức tổ chức sản xuất
B. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa
C. Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
D. Chất lượng cuộc sống không ngừng cải thiện
-
Câu 50:
Vì sao tỉ lệ lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài nước ta tăng nhanh ?
A. Phát triển kinh tế thị trường
B. Thực hiện chính sách mở cửa
C. Xu hướng toàn cầu hóa
D. Tất cả các ý trên đều đúng