Trắc nghiệm ĐĐCTN - Thiên nhiên phân hóa đa dạng Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Loại khoáng sản có trữ lượng lượng lớn nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là gì ?
A. Than
B. Sắt
C. Chì – kẽm
D. Đồng
-
Câu 2:
Nguyên nhân cơ bản khiến miền Bắc, Đông Bắc Bắc Bộ chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc không gồm yếu tố nào ?
A. Vị trí địa lí
B. Độ cao địa hình
C. Hướng các dãy núi
D. Giáp biển Đông
-
Câu 3:
Vùng lãnh thổ nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc ?
A. Vùng núi Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Sơn
B. Vùng núi Tây Bắc, Trường Sơn Bắc
C. Vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Sông Hồng
D. Vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc
-
Câu 4:
Khu vực nào dưới đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc ?
A. Vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc
B. Vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Sông Hồng
C. Vùng núi Tây Bắc, Trường Sơn Bắc
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Sơn
-
Câu 5:
Nhận định nào dưới đây đúng về đặc điểm của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta ?
A. Khí hậu cận xích đạo gió mùa, có 2 mùa mưa, khô rõ rệt
B. Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm tính nhiệt đới tăng dần
C. Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh vào đầu Hạ
D. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa Đông lạnh
-
Câu 6:
Đâu là đặc điểm tiêu biểu của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta ?
A. Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh vào đầu Hạ
B. Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm tính nhiệt đới tăng dần
C. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa Đông lạnh
D. Khí hậu cận xích đạo gió mùa, có 2 mùa mưa, khô rõ rệt
-
Câu 7:
Khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
A. Khí hậu cận xích đạo gió mùa, có 2 mùa mưa, khô rõ rệt
B. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa Đông lạnh
C. Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm tính nhiệt đới tăng dần
D. Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh vào đầu Hạ
-
Câu 8:
Nhận định nào dưới đây đúng về đặc điểm cơ bản của địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta ?
A. Các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng
B. Hướng núi chính là hướng vòng cung
C. Đồi núi thấp chiếm ưu thế
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 9:
Đặc điểm cơ bản của địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không gồm ý nào dưới đây ?
A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế
B. Là miền duy nhất có đủ 3 đai cao
C. Hướng núi chính là hướng vòng cung
D. Các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng
-
Câu 10:
Đâu là hướng chính của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta ?
A. Bắc – Nam
B. Tây – Đông
C. Tây Bắc – Đông Nam
D. Vòng cung
-
Câu 11:
Hướng chính của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là gì ?
A. Vòng cung
B. Tây Bắc – Đông Nam
C. Tây – Đông
D. Bắc – Nam
-
Câu 12:
Giới hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ được thể hiện thông qua ý nào dưới đây ?
A. Giữa sông Hồng và sông Cả
B. Phía Nam dãy Bạch Mã
C. Phía Tây – Tây Nam của miền dọc hữu ngạn sông Hồng và rìa phía Tây, Tây Nam đồng bằng Bắc Bộ
D. Giữa sông Hồng và dãy Bạch Mã
-
Câu 13:
Nhận định nào đúng về giới hạn của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ?
A. Giữa sông Hồng và dãy Bạch Mã
B. Phía Tây – Tây Nam của miền dọc hữu ngạn sông Hồng và rìa phía Tây, Tây Nam đồng bằng Bắc Bộ
C. Phía Nam dãy Bạch Mã
D. Giữa sông Hồng và sông Cả
-
Câu 14:
Đâu là vùng lãnh thổ thuộc phạm vi miền Bắc, Đông Bắc Bắc Bộ Việt Nam ?
A. Vùng núi Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ
B. Vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc; phía Bắc dải đồng bằng ven biển miền Trung
C. Vùng núi Trường Sơn Nam, phía Nam dải đồng bằng ven biển miền Trung
D. Bán bình nguyên và đồng bằng Nam Bộ
-
Câu 15:
Vùng lãnh thổ nào dưới đây thuộc phạm vi miền Bắc, Đông Bắc Bắc Bộ nước ta ?
A. Bán bình nguyên và đồng bằng Nam Bộ
B. Vùng núi Trường Sơn Nam, phía Nam dải đồng bằng ven biển miền Trung
C. Vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc; phía Bắc dải đồng bằng ven biển miền Trung
D. Vùng núi Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ
-
Câu 16:
Phạm vi miền Bắc, Đông Bắc Bắc Bộ gồm các vùng lãnh thổ nào ?
A. Vùng núi Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ
B. Vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc; phía Bắc dải đồng bằng ven biển miền Trung
C. Vùng núi Trường Sơn Nam, phía Nam dải đồng bằng ven biển miền Trung
D. Bán bình nguyên và đồng bằng Nam Bộ
-
Câu 17:
Tên một miền Địa lí tự nhiên ở Việt Nam là gì ?
A. Nam Trung Bộ và Nam Bộ
B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
C. Bắc, Đông Bắc Bắc Bộ
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 18:
Đâu không phải là tên một miền Địa lí tự nhiên ở Việt Nam ?
A. Bắc, Đông Bắc Bắc Bộ
B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ
D. Trung và Nam Bắc Bộ
-
Câu 19:
Đâu là các loại thực vật tiêu biểu ở đai ôn đới gió mùa trên núi ?
A. Đỗ quyên, lãnh sam, dẻ
B. Đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam
C. Đỗ quyên, thiết sam, re
D. Đỗ quyên, dẻ, re
-
Câu 20:
Các loại thực vật nào dưới đây phổ biến ở đai ôn đới gió mùa trên núi ?
A. Đỗ quyên, dẻ, re
B. Đỗ quyên, thiết sam, re
C. Đỗ quyên, lãnh sam, dẻ
D. Đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam
-
Câu 21:
Các loại thực vật phổ biến ở đai ôn đới gió mùa trên núi là gì ?
A. Đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam
B. Đỗ quyên, lãnh sam, dẻ
C. Đỗ quyên, thiết sam, re
D. Đỗ quyên, dẻ, re
-
Câu 22:
Đâu là loại đất tiêu biểu của đai ôn đới gió mùa trên núi ?
A. Feralit có mùn
B. Đất mùn
C. Đất mùn thô
D. Feralit
-
Câu 23:
Loại đất nào dưới đây đặc trưng của đai ôn đới gió mùa trên núi ở nước ta ?
A. Đất mùn thô
B. Đất mùn
C. Feralit có mùn
D. Feralit
-
Câu 24:
Loại đất đặc trưng của đai ôn đới gió mùa trên núi là gì ?
A. Feralit
B. Feralit có mùn
C. Đất mùn
D. Đất mùn thô
-
Câu 25:
Đặc điểm của khí hậu đai ôn đới gió mùa trên núi là gì ?
A. Mùa đông dưới 5oC
B. Mang tính chất ôn đới
C. Quanh năm dưới 15oC
D. Tất cả các ý trên đều đúng
-
Câu 26:
Đặc điểm nào không đúng với khí hậu đai ôn đới gió mùa trên núi ?
A. Mùa đông dưới 5oC
B. Quanh năm dưới 15oC
C. Mang tính chất ôn đới
D. Mùa Hạ nóng
-
Câu 27:
Đâu là nơi có sự xuất hiện chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi ?
A. Vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ
B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
C. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
D. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
-
Câu 28:
Vùng lãnh thổ nào có sự xuất hiện của đai ôn đới gió mùa trên núi ?
A. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
B. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
C. Vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ
D. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
-
Câu 29:
Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở đâu ?
A. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
B. Vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ
C. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
D. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
-
Câu 30:
Đâu là vùng núi ở nước ta có sự hình thành của đai ôn đới gió mùa trên núi ?
A. Trường Sơn Nam
B. Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Đông Bắc
-
Câu 31:
Vùng núi nào dưới đây có sự hình thành của đai ôn đới gió mùa trên núi ?
A. Trường Sơn Nam
B. Trường Sơn Bắc
C. Đông Bắc
D. Tây Bắc
-
Câu 32:
Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở vùng núi nào ?
A. Tây Bắc
B. Đông Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
-
Câu 33:
Đai ôn đới gió mùa trên núi xuất hiện ở khu vực nào ở nước ta ?
A. Dãy Trường Sơn Bắc
B. Dãy Hoàng Liên Sơn
C. Dãy Bạch Mã
D. Dãy Trường Sơn Nam
-
Câu 34:
Vùng lãnh thổ nào có sự xuất hiện của đai ôn đới gió mùa trên núi ?
A. Dãy Trường Sơn Nam
B. Dãy Bạch Mã
C. Dãy Trường Sơn Bắc
D. Dãy Hoàng Liên Sơn
-
Câu 35:
Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở đâu ?
A. Dãy Hoàng Liên Sơn
B. Dãy Trường Sơn Bắc
C. Dãy Bạch Mã
D. Dãy Trường Sơn Nam
-
Câu 36:
Ở độ cao nào có sự hình thành đai ôn đới gió mùa trên núi ?
A. Từ 2600 mét trở lên
B. Dưới 900 – 1000 mét
C. Từ 600 – 700 mét đến 2600 mét
D. Dưới 600 – 700 mét
-
Câu 37:
Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở độ cao nào ?
A. Dưới 600 – 700 mét
B. Từ 600 – 700 mét đến 2600 mét
C. Dưới 900 – 1000 mét
D. Từ 2600 mét trở lên
-
Câu 38:
Đâu là đai chiếm diện tích nhỏ nhất ở nước ta ?
A. Đai ôn đới gió mùa trên núi
B. Phần cao của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
C. Phần thấp của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
D. Đai nhiệt đới gió mùa
-
Câu 39:
Đai chiếm diện tích nhỏ nhất ở nước ta là gì ?
A. Đai nhiệt đới gió mùa
B. Phần thấp của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
C. Phần cao của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
D. Đai ôn đới gió mùa trên núi
-
Câu 40:
Nhận định nào dưới đây cho thấy những hệ sinh thái tiêu biểu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta ?
A. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh nhiều tầng tán, rừng nhiệt đới gió mùa có nhiều biến dạng
B. Rừng thường xanh trên đá vôi, rừng ngập mặn trên đất ngập mặn ven biển
C. Rừng tràm trên đất phèn; xa van và cây bụi gai nhiệt đới khô trên đất cát, đất thoái hóa vùng khô hạn
D. Rừng cận nhiệt lá rộng, lá kim; rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài, có cả loài ôn đới
-
Câu 41:
Các hệ sinh thái tiêu biểu nào dưới đây của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta ?
A. Rừng tràm trên đất phèn; xa van và cây bụi gai nhiệt đới khô trên đất cát, đất thoái hóa vùng khô hạn
B. Rừng thường xanh trên đá vôi, rừng ngập mặn trên đất ngập mặn ven biển
C. Rừng cận nhiệt lá rộng, lá kim; rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài, có cả loài ôn đới
D. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh nhiều tầng tán, rừng nhiệt đới gió mùa có nhiều biến dạng
-
Câu 42:
Các hệ sinh thái tiêu biểu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là gì ?
A. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh nhiều tầng tán, rừng nhiệt đới gió mùa có nhiều biến dạng
B. Rừng cận nhiệt lá rộng, lá kim; rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài, có cả loài ôn đới
C. Rừng thường xanh trên đá vôi, rừng ngập mặn trên đất ngập mặn ven biển
D. Rừng tràm trên đất phèn; xa van và cây bụi gai nhiệt đới khô trên đất cát, đất thoái hóa vùng khô hạn
-
Câu 43:
Vùng đai khí hậu nào ở nước ta có sự phân bố chủ yếu của đất mùn ?
A. Đai nhiệt đới gió mùa
B. Đai ôn đới gió mùa trên núi
C. Phần cao của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
D. Phần thấp của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
-
Câu 44:
Đai nào dưới đây có sự phân bố chủ yếu của đất mùn ?
A. Đai ôn đới gió mùa trên núi
B. Phần cao của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
C. Phần thấp của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
D. Đai nhiệt đới gió mùa
-
Câu 45:
Đất mùn phân bố chủ yếu ở đai nào dưới đây ?
A. Đai nhiệt đới gió mùa
B. Phần thấp của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
C. Phần cao của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
D. Đai ôn đới gió mùa trên núi
-
Câu 46:
Sự phân bố của đất mùn chủ yếu ở độ cao nào dưới đây ?
A. Từ 600 – 700 m đến 1600 – 1700 m
B. Dưới 900 – 1000m
C. Từ 1600 – 1700 m đến 2600 m
D. Trên 2600 m
-
Câu 47:
Ở độ cao nào có sự phân bố chủ yếu của đất mùn ?
A. Trên 2600 m
B. Dưới 900 – 1000m
C. Từ 600 – 700 m đến 1600 – 1700 m
D. Từ 1600 – 1700 m đến 2600 m
-
Câu 48:
Đất mùn phân bố chủ yếu ở đâu ?
A. Dưới 900 – 1000m
B. Từ 600 – 700 m đến 1600 – 1700 m
C. Từ 1600 – 1700 m đến 2600 m
D. Trên 2600 m
-
Câu 49:
đai nào dưới đây ?
A. Đai nhiệt đới gió mùa
B. Phần cao của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
C. Đai ôn đới gió mùa trên núi
D. Phần thấp của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
-
Câu 50:
Đai nào có sự phân bố chủ yếu của đất feralit có mùn ?
A. Đai ôn đới gió mùa trên núi
B. Phần thấp của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
C. Đai nhiệt đới gió mùa
D. Phần cao của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi