Trắc nghiệm ĐĐCTN - Thiên nhiên phân hóa đa dạng Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Trường Sơn, Tây Nguyên ?
A. Vị trí gần hay xa biển Đông
B. Hướng núi và lượng mưa
C. Gió mùa và hướng núi
D. Độ cao địa hình và hướng núi
-
Câu 2:
Vì sao có sự phân hóa thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Trường Sơn, Tây Nguyên ?
A. Độ cao địa hình và hướng núi
B. Gió mùa và hướng núi
C. Hướng núi và lượng mưa
D. Vị trí gần hay xa biển Đông
-
Câu 3:
Sự phân hóa thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Trường Sơn, Tây Nguyên chủ yếu do đâu ?
A. Vị trí gần hay xa biển Đông
B. Hướng núi và lượng mưa
C. Gió mùa và hướng núi
D. Độ cao địa hình và hướng núi
-
Câu 4:
Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của thiên nhiên vùng núi Tây Bắc ?
A. Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa ở vùng núi trung bình
B. Mang tính nhiệt đới gió mùa ở vùng thấp
C. Có sự phân hóa theo độ cao
D. Mang tính ôn đới gió mùa ở vùng núi cao
-
Câu 5:
Đặc điểm của thiên nhiên vùng núi Tây Bắc là gì ?
A. Có sự phân hóa theo độ cao
B. Mang tính ôn đới gió mùa ở vùng núi cao
C. Mang tính nhiệt đới gió mùa ở vùng thấp
D. Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa ở vùng núi trung bình
-
Câu 6:
Thiên nhiên vùng núi Tây Bắc mang đặc điểm gì ?
A. Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa ở vùng núi trung bình
B. Mang tính nhiệt đới gió mùa ở vùng thấp
C. Mang tính ôn đới gió mùa ở vùng núi cao
D. Có sự phân hóa theo độ cao
-
Câu 7:
Ở vùng Tây Bắc, mùa Đông có đặc điểm gì ?
A. Đến muộn, kết thúc muộn
B. Đến sớm, kết thúc muộn
C. Đến muộn, kết thúc sớm
D. Đến sớm, kết thúc sớm
-
Câu 8:
Đặc điểm của mùa Đông ở vùng Tây Bắc là gì ?
A. Đến sớm, kết thúc sớm
B. Đến muộn, kết thúc sớm
C. Đến sớm, kết thúc muộn
D. Đến muộn, kết thúc muộn
-
Câu 9:
Mùa Đông ở vùng Tây Bắc có đặc điểm gì ?
A. Đến muộn, kết thúc muộn
B. Đến sớm, kết thúc muộn
C. Đến muộn, kết thúc sớm
D. Đến sớm, kết thúc sớm
-
Câu 10:
Dãy núi được coi là bức chắn tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa vùng khí hậu Đông Bắc, Tây Bắc nước ta là gì ?
A. Tam Điệp
B. Con Voi
C. Hoàng Liên Sơn
D. Trường Sơn Bắc
-
Câu 11:
Sắc thái của thiên nhiên vùng núi Đông Bắc là gì ?
A. Nhiệt đới gió mùa
B. Cận xích đạo gió mùa
C. Ôn đới gió mùa
D. Cận nhiệt đới gió mùa
-
Câu 12:
Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang đặc điểm nào dưới đây ?
A. Cận xích đạo gió mùa
B. Ôn đới gió mùa
C. Cận nhiệt đới gió mùa
D. Nhiệt đới gió mùa
-
Câu 13:
Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái gì ?
A. Nhiệt đới gió mùa
B. Cận nhiệt đới gió mùa
C. Ôn đới gió mùa
D. Cận xích đạo gió mùa
-
Câu 14:
Ở vùng Đông Bắc, mùa Đông có đặc điểm gì ?
A. Đến sớm, kết thúc sớm
B. Đến muộn, kết thúc sớm
C. Đến sớm, kết thúc muộn
D. Đến muộn, kết thúc muộn
-
Câu 15:
Đặc điểm của mùa Đông ở vùng Đông Bắc là gì ?
A. Đến muộn, kết thúc muộn
B. Đến sớm, kết thúc muộn
C. Đến muộn, kết thúc sớm
D. Đến sớm, kết thúc sớm
-
Câu 16:
Mùa Đông ở vùng Đông Bắc có đặc điểm gì ?
A. Đến sớm, kết thúc sớm
B. Đến muộn, kết thúc sớm
C. Đến sớm, kết thúc muộn
D. Đến muộn, kết thúc muộn
-
Câu 17:
Yếu tố nào gây ra sự phân hóa thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc ?
A. Vị trí gần hay xa biển Đông
B. Hướng núi và lượng mưa
C. Gió mùa và hướng núi
D. Độ cao địa hình và hướng núi
-
Câu 18:
Vì sao có sự phân hóa thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc ?
A. Độ cao địa hình và hướng núi
B. Gió mùa và hướng núi
C. Hướng núi và lượng mưa
D. Vị trí gần hay xa biển Đông
-
Câu 19:
Sự phân hóa thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc chủ yếu do đâu ?
A. Vị trí gần hay xa biển Đông
B. Hướng núi và lượng mưa
C. Gió mùa và hướng núi
D. Độ cao địa hình và hướng núi
-
Câu 20:
Đâu là nguyên nhân khiến cho thiên nhiên vùng đồi núi có sự phân hóa đông – tây ?
A. Hình dạng lãnh thổ
B. Gió mùa, hướng các dãy núi
C. Sự phân hóa độ cao địa hình
D. Độ cao địa hình, hướng các dãy núi
-
Câu 21:
Vì sao thiên nhiên vùng đồi núi có sự phân hóa đông – tây ?
A. Độ cao địa hình, hướng các dãy núi
B. Gió mùa, hướng các dãy núi
C. Sự phân hóa độ cao địa hình
D. Hình dạng lãnh thổ
-
Câu 22:
Nguyên nhân chủ yếu nào làm thiên nhiên vùng đồi núi có sự phân hóa đông – tây ?
A. Hình dạng lãnh thổ
B. Sự phân hóa độ cao địa hình
C. Gió mùa, hướng các dãy núi
D. Độ cao địa hình, hướng các dãy núi
-
Câu 23:
Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ không có đặc điểm tự nhiên nào dưới đây ?
A. Thiên nhiên khắc nghiệt, thuận lợi phát triển du lịch
B. Địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ; nhiều cồn cát, đầm phá
C. Đất đai màu mỡ, thuận lợi phát triển kinh tế biển
D. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ
-
Câu 24:
Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ không có:
A. Hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ
B. Đất đai màu mỡ, thuận lợi phát triển kinh tế biển
C. Địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ; nhiều cồn cát, đầm phá
D. Thiên nhiên khắc nghiệt, thuận lợi phát triển du lịch
-
Câu 25:
Đặc điểm tự nhiên của dải đồng bằng ven biển miền Trung bao gồm những ý nào dưới đây ?
A. Thiên nhiên khắc nghiệt, phát triển du lịch
B. Khá cao, hẹp ngang, bị chia cắt
C. Nhiều cồn cát, đầm phá, đất cát pha
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 26:
Ý nào dưới đây thể hiện đúng nhất đặc điểm tự nhiên của dải đồng bằng ven biển miền Trung ?
A. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
B. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
C. Thiên nhiên khắc nghiệt, phát triển du lịch
D. Giáp vùng thềm lục địa rộng, nông
-
Câu 27:
Hãy cho biết: Dải đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm nà dưới đây ?
A. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
B. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
C. Khá cao, hẹp ngang, bị chia cắt
D. Giáp vùng thềm lục địa rộng, nông
-
Câu 28:
Điểm đặc trưng tự nhiên nào thuộc dải đồng bằng ven biển miền Trung ?
A. Giáp vùng thềm lục địa rộng, nông
B. Khá cao, hẹp ngang, bị chia cắt
C. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
D. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
-
Câu 29:
Dải đồng bằng ven biển miền Trung mang nét đặc trưng tự nhiên nào dưới đây ?
A. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
B. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
C. Khá cao, hẹp ngang, bị chia cắt
D. Giáp vùng thềm lục địa rộng, nông
-
Câu 30:
Ý nào dưới đây đúng về đặc điểm tự nhiên của dải đồng bằng ven biển miền Trung ?
A. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
B. Giáp vùng thềm lục địa rộng, nông
C. Nhiều cồn cát, đầm phá, đất cát pha
D. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
-
Câu 31:
Đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung là gì ?
A. Giáp vùng thềm lục địa rộng, nông
B. Nhiều cồn cát, đầm phá, đất cát pha
C. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
D. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
-
Câu 32:
Dải đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm gì ?
A. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
B. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
C. Nhiều cồn cát, đầm phá, đất cát pha
D. Giáp vùng thềm lục địa rộng, nông
-
Câu 33:
Đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Sông Hồng và Sông Cửu Long là gì ?
A. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
B. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
C. Giáp vùng thềm lục địa rộng, nông
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 34:
Đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Sông Hồng và Sông Cửu Long, ngoại trừ:
A. Giáp vùng thềm lục địa rộng, nông
B. Nhiều cồn cát, đầm phá, đất cát pha
C. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
D. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
-
Câu 35:
Đồng bằng Sông Hồng và Sông Cửu Long không có:
A. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
B. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
C. Nhiều cồn cát, đầm phá, đất cát pha
D. Giáp vùng thềm lục địa rộng, nông
-
Câu 36:
Đặc điểm tự nhiên nào của Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ cần được chú trọng khai thác ?
A. Khá cao, hẹp ngang, bị chia cắt
B. Thiên nhiền trù phú, thay đổi theo mùa
C. Nhiều cồn cát, đầm phá, đất cát pha
D. Thiên nhiên khắc nghiệt, phát triển du lịch
-
Câu 37:
Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ có đặc điểm đáng chú ý nào ?
A. Thiên nhiên khắc nghiệt, phát triển du lịch
B. Nhiều cồn cát, đầm phá, đất cát pha
C. Thiên nhiền trù phú, thay đổi theo mùa
D. Khá cao, hẹp ngang, bị chia cắt
-
Câu 38:
Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mang đặc điểm tự nhiên nổi bật gì ?
A. Thiên nhiên khắc nghiệt, phát triển du lịch
B. Nhiều cồn cát, đầm phá, đất cát pha
C. Khá cao, hẹp ngang, bị chia cắt
D. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
-
Câu 39:
Đặc điểm nào dưới đây thuộc đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ ?
A. Thiên nhiên khắc nghiệt, phát triển du lịch
B. Nhiều cồn cát, đầm phá, đất cát pha
C. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
D. Khá cao, hẹp ngang, bị chia cắt
-
Câu 40:
Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ có đặc điểm gì ?
A. Khá cao, hẹp ngang, bị chia cắt
B. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
C. Nhiều cồn cát, đầm phá, đất cát pha
D. Thiên nhiên khắc nghiệt, phát triển du lịch
-
Câu 41:
Đặc điểm tự nhiên nào sau đây thuộc đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ ?
A. Giáp thềm lục địa rộng, nông
B. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mù
C. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 42:
Đặc điểm tự nhiên nào dưới đây không thuộc đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ ?
A. Giáp thềm lục địa rộng, nông
B. Nhiều cồn cát, đầm phá
C. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
D. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
-
Câu 43:
Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ không có đặc điểm nào ?
A. Mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng
B. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa
C. Nhiều cồn cát, đầm phá
D. Giáp thềm lục địa rộng, nông
-
Câu 44:
Đâu là khu vực ở Việt Nam có thềm lục địa bị thu hẹp ?
A. Đồng bằng Sông Hồng
B. Đồng bằng Nam Bộ
C. Đồng bằng Bắc Bộ
D. Ven biển miền Trung
-
Câu 45:
Vùng nào dưới đây có thềm lục địa Việt Nam bị thu hẹp ?
A. Đồng bằng Bắc Bộ
B. Đồng bằng Nam Bộ
C. Ven biển miền Trung
D. Đồng bằng Sông Hồng
-
Câu 46:
Thềm lục địa Việt Nam bị thu hẹp ở ven vùng nào ?
A. Đồng bằng Sông Hồng
B. Ven biển miền Trung
C. Đồng bằng Nam Bộ
D. Đồng bằng Bắc Bộ
-
Câu 47:
Vùng ven thuộc đồng bằng nào dưới đây ở Việt Nam có thềm lục địa rộng, nông ?
A. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Trung Bộ
B. Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long
C. Đồng bằng Sông Cửu Long và ven biển Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng ven biển miền Trung
-
Câu 48:
Vùng ven lãnh thổ nào ở Việt Nam có thềm lục địa rộng, nông ?
A. Đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng ven biển miền Trung
B. Đồng bằng Sông Cửu Long và ven biển Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long
D. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Trung Bộ
-
Câu 49:
Thềm lục địa Việt Nam rộng, nông ở ven vùng lãnh thổ nào ?
A. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Trung Bộ
B. Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long
C. Đồng bằng Sông Cửu Long và ven biển Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng ven biển miền Trung
-
Câu 50:
Thềm lục địa phía Bắc, phía Nam rộng, nông do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Tiếp giáp vùng biển sâu
B. Liền kề đồng bằng châu thổ
C. Núi lan ra sát biển
D. Giáp dải đồng bằng hẹp