Trắc nghiệm ĐĐCTN - Thiên nhiên phân hóa đa dạng Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Trong nhóm đất đồi núi đai nhiệt đới gió mùa thì loại đất nào dưới đây chiếm diện tích lớn nhất ?
A. Xám bạc màu
B. Feralit
C. Badan
D. Phù sa cổ
-
Câu 2:
Trong nhóm đất đồi núi đai nhiệt đới gió mùa thì loại đất chiếm diện tích lớn nhất là gì ?
A. Phù sa cổ
B. Badan
C. Xám bạc màu
D. Feralit
-
Câu 3:
Loại đất chiếm diện tích lớn nhất trong nhóm đất đồi núi đai nhiệt đới gió mùa là gì ?
A. Feralit
B. Xám bạc màu
C. Badan
D. Phù sa cổ
-
Câu 4:
Hai nhóm đất chính nào dưới đây thuộc đai nhiệt đới gió mùa nước ta ?
A. Đất đồng bằng, đất đồi núi cao
B. Đất đồng bằng, đất đồi núi thấp
C. Đất ven biển, đất đồi núi thấp
D. Đất ven biển, đất đồi núi cao
-
Câu 5:
Đai nhiệt đới gió mùa nước ta gồm 2 nhóm đất chính nào dưới đây ?
A. Đất ven biển, đất đồi núi cao
B. Đất ven biển, đất đồi núi thấp
C. Đất đồng bằng, đất đồi núi thấp
D. Đất đồng bằng, đất đồi núi cao
-
Câu 6:
Đai nhiệt đới gió mùa nước ta gồm 2 nhóm đất chính:
A. Đất đồng bằng, đất đồi núi cao
B. Đất đồng bằng, đất đồi núi thấp
C. Đất ven biển, đất đồi núi thấp
D. Đất ven biển, đất đồi núi cao
-
Câu 7:
Đâu không phải là đặc điểm của khí hậu đại nhiệt đới gió mùa ?
A. Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt
B. Độ ẩm thay đổi tùy nơi, từ khô đến ẩm ướt
C. Mùa Hạ nóng
D. Mưa quanh năm
-
Câu 8:
Đặc điểm của khí hậu đại nhiệt đới gió mùa không bao gồm ý nào dưới đây ?
A. Độ ẩm thay đổi tùy nơi, từ khô đến ẩm ướt
B. Mùa Hạ nóng
C. Mưa quanh năm
D. Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt
-
Câu 9:
Khí hậu đại nhiệt đới gió mùa không có đặc điểm gì ?
A. Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt
B. Mưa quanh năm
C. Mùa Hạ nóng
D. Độ ẩm thay đổi tùy nơi, từ khô đến ẩm ướt
-
Câu 10:
Nguyên nhân nào khiến cho độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc Việt Nam thấp hơn miền Nam ?
A. Miền Bắc có mùa Đông lạnh
B. Miền Bắc gần chí tuyến hơn miền Nam
C. Miền Bắc có nhiều núi cao hơn miền Nam
D. Miền Bắc xa xích đạo hơn miền Nam
-
Câu 11:
Vì sao độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc Việt Nam thấp hơn miền Nam ?
A. Miền Bắc xa xích đạo hơn miền Nam
B. Miền Bắc có nhiều núi cao hơn miền Nam
C. Miền Bắc gần chí tuyến hơn miền Nam
D. Miền Bắc có mùa Đông lạnh
-
Câu 12:
Độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc Việt Nam thấp hơn miền Nam do đâu ?
A. Miền Bắc có mùa Đông lạnh
B. Miền Bắc gần chí tuyến hơn miền Nam
C. Miền Bắc có nhiều núi cao hơn miền Nam
D. Miền Bắc xa xích đạo hơn miền Nam
-
Câu 13:
Các đai cao ở nước ta là gì ?
A. Ôn đới gió mùa trên núi
B. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi
C. Nhiệt đới gió mùa
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 14:
Một trong các đai cao ở nước ta không bao gồm:
A. Cận xích đạo gió mùa
B. Ôn đới gió mùa trên núi
C. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi
D. Nhiệt đới gió mùa
-
Câu 15:
Đâu không phải là tên một đai cao ở nước ta ?
A. Nhiệt đới gió mùa
B. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi
C. Ôn đới gió mùa trên núi
D. Cận xích đạo gió mùa
-
Câu 16:
Thành phần tự nhiên của Việt Nam biểu hiện rõ ở sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao là gì ?
A. Khí hậu
B. Sinh vật
C. Đất đai
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 17:
Thành phần tự nhiên của Việt Nam biểu hiện rõ ở sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao, ngoại trừ:
A. Thủy văn
B. Đất đai
C. Sinh vật
D. Khí hậu
-
Câu 18:
Thành phần tự nhiên nào của Việt Nam không biểu hiện rõ ở sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ?
A. Khí hậu
B. Sinh vật
C. Đất đai
D. Thủy văn
-
Câu 19:
Hãy cho biết: Sự phân hóa theo độ cao của thiên nhiên nước ta được thể hiện thông qua
A. Khí hậu, đất, sinh vật
B. Khí hậu, đất, sông ngòi
C. Sinh vật, đất, sông ngòi
D. Khí hậu, sinh vật, sông ngòi
-
Câu 20:
Thành phần nào dưới đây cho thấy sự phân hóa theo độ cao của thiên nhiên nước ta ?
A. Khí hậu, sinh vật, sông ngòi
B. Sinh vật, đất, sông ngòi
C. Khí hậu, đất, sông ngòi
D. Khí hậu, đất, sinh vật
-
Câu 21:
Sự phân hóa theo độ cao của thiên nhiên nước ta rõ nhất ở các thành phần nào ?
A. Khí hậu, đất, sinh vật
B. Khí hậu, đất, sông ngòi
C. Sinh vật, đất, sông ngòi
D. Khí hậu, sinh vật,sông ngòi
-
Câu 22:
Sự hình thành 3 đai cao ở nước ta chịu ảnh hưởng chủ yếu do sự thay đổi theo độ cao của:
A. Đất
B. Sinh vật
C. Khí hậu
D. Sông ngòi
-
Câu 23:
Sự thay đổi theo độ cao của yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hình thành 3 đai cao ở nước ta ?
A. Sông ngòi
B. Khí hậu
C. Sinh vật
D. Đất
-
Câu 24:
Sự hình thành 3 đai cao ở nước ta chủ yếu do sự thay đổi theo độ cao của yếu tố nào ?
A. Đất
B. Sinh vật
C. Khí hậu
D. Sông ngòi
-
Câu 25:
Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa theo độ cao địa hình ở nước ta ?
A. Hình dạng lãnh thổ
B. Địa hình có sự phân bậc làm khí hậu, đất, sinh vật thay đổi theo
C. Tác động của gió mùa, hướng của các dãy núi
D. Sự phân hóa độ cao địa hình, hướng của các dãy núi
-
Câu 26:
Vì sao thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo độ cao địa hình ?
A. Sự phân hóa độ cao địa hình, hướng của các dãy núi
B. Tác động của gió mùa, hướng của các dãy núi
C. Địa hình có sự phân bậc làm khí hậu, đất, sinh vật thay đổi theo
D. Hình dạng lãnh thổ
-
Câu 27:
Nguyên nhân chủ yếu làm thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo độ cao địa hình ?
A. Hình dạng lãnh thổ
B. Địa hình có sự phân bậc làm khí hậu, đất, sinh vật thay đổi theo
C. Tác động của gió mùa, hướng của các dãy núi
D. Sự phân hóa độ cao địa hình, hướng của các dãy núi
-
Câu 28:
Hãy cho biết: Cảnh quan tự nhiên nào xuất hiện nhiều vào mùa khô ở Tây Nguyên ?
A. Rừng cận xích đạo gió mùa
B. Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa
C. Xavan, cây bụi chịu hạn
D. Rừng thưa nhiệt đới khô
-
Câu 29:
Cảnh quan tự nhiên phổ biến vào mùa khô ở Tây Nguyên là gì ?
A. Rừng thưa nhiệt đới khô
B. Xavan, cây bụi chịu hạn
C. Rừng cận xích đạo gió mùa
D. Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa
-
Câu 30:
Vào mùa khô ở Tây Nguyên xuất hiện cảnh quan nào ?
A. Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa
B. Rừng cận xích đạo gió mùa
C. Xavan, cây bụi chịu hạn
D. Rừng thưa nhiệt đới khô
-
Câu 31:
Đâu là khu vực tập trung nhiều các cảnh quan rừng thưa nhiệt đới khô của phần lãnh thổ phía Nam ?
A. Đồng bằng Nam Bộ
B. Vùng Tây Nguyên
C. Vùng Đông Nam Bộ
D. Ven biển miền Trung
-
Câu 32:
Ở vùng nào dưới đây có nhiều nhất cảnh quan rừng thưa nhiệt đới khô của phần lãnh thổ phía Nam ?
A. Ven biển miền Trung
B. Vùng Đông Nam Bộ
C. Vùng Tây Nguyên
D. Đồng bằng Nam Bộ
-
Câu 33:
Cảnh quan rừng thưa nhiệt đới khô của phần lãnh thổ phía Nam có nhiều nhất ở vùng nào ?
A. Đồng bằng Nam Bộ
B. Vùng Tây Nguyên
C. Vùng Đông Nam Bộ
D. Ven biển miền Trung
-
Câu 34:
Nhận định nào đúng về sự phân hóa thiên nhiên Đông – Tây ở vùng đồi núi ?
A. Nguyên nhân do tác động của gió mùa, hướng các dãy núi
B. Nửa đầu Hạ, Tây Nguyên là mùa mưa; Đông Trường Sơn khô, nóng
C. Vào Thu – Đông, ở Đông Trường Sơn là mùa mưa; Tây Nguyên là mùa khô
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 35:
Nhận định nào không đúng về phân hóa thiên nhiên Đông – Tây ở vùng đồi núi ?
A. Vào Thu – Đông, ở Đông Trường Sơn là mùa mưa; Tây Nguyên là mùa khô
B. Nửa đầu Hạ, Tây Nguyên là mùa mưa; Đông Trường Sơn khô, nóng
C. Nguyên nhân do tác động của gió mùa, hướng các dãy núi
D. Thiên nhiên vùng Đông Bắc: cận nhiệt đới gió mùa; Tây Bắc: nhiệt đới gió mùa
-
Câu 36:
Hãy cho biết: Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì Đông Trường Sơn
A. Là mùa Đông
B. Là mùa Thu
C. Là mùa khô
D. Khô, nóng
-
Câu 37:
Đông Trường Sơn mang sắc thái gì khi Tây Nguyên là mùa mưa ?
A. Là mùa Đông
B. Là mùa Thu
C. Khô, nóng
D. Là mùa khô
-
Câu 38:
Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì Đông Trường Sơn mùa gì ?
A. Là mùa khô
B. Khô, nóng
C. Là mùa Thu
D. Là mùa Đông
-
Câu 39:
Hãy cho biết: Đông Trường Sơn có mưa vào mùa nào ?
A. Xuân, Hạ
B. Thu, Đông
C. Hạ, Thu
D. Đông, Xuân
-
Câu 40:
Mùa nào trong năm Đông Trường Sơn có mưa ?
A. Đông, Xuân
B. Hạ, Thu
C. Thu, Đông
D. Xuân, Hạ
-
Câu 41:
Đông Trường Sơn có mưa vào mùa nào ?
A. Xuân, Hạ
B. Thu, Đông
C. Hạ, Thu
D. Đông, Xuân
-
Câu 42:
Hãy cho biết: Khi Đông Trường Sơn có mưa thì Tây Nguyên sẽ là
A. Mùa Hạ
B. Mùa khô
C. Mùa Thu
D. Mùa Đông
-
Câu 43:
Tây Nguyên mang sắc thái gì khi Đông Trường Sơn có mưa ?
A. Mùa Đông
B. Mùa Thu
C. Mùa khô
D. Mùa Hạ
-
Câu 44:
Khi Đông Trường Sơn có mưa thì Tây Nguyên mang sắc thái gì ?
A. Mùa Hạ
B. Mùa khô
C. Mùa Thu
D. Mùa Đông
-
Câu 45:
Đâu là điểm khác biệt giữa thiên nhiên Đông Trường Sơn, Tây Nguyên ?
A. Các thảm thực vật
B. Các loài động vật
C. Đặc điểm khí hậu
D. Các loài sinh vật
-
Câu 46:
Yếu tố tự nhiên thể hiện sự khác biệt giữa thiên nhiên Đông Trường Sơn, Tây Nguyên là gì ?
A. Đặc điểm khí hậu
B. Các loài sinh vật
C. Các loài động vật
D. Các thảm thực vật
-
Câu 47:
Thiên nhiên Đông Trường Sơn, Tây Nguyên có sự khác biệt rõ nhất về:
A. Các thảm thực vật
B. Các loài động vật
C. Các loài sinh vật
D. Đặc điểm khí hậu
-
Câu 48:
Ý nào đưới đây thể hiện đúng về thiên nhiên vùng núi Đông Trường Sơn, Tây Nguyên ?
A. Tương phản thời gian mùa đông và hạ
B. Tương phản thời gian mùa mưa và khô
C. Có sự tương phản về nhiệt độ, độ ẩm
D. Có sự tương phản về lượng mưa
-
Câu 49:
Thiên nhiên vùng núi Đông Trường Sơn, Tây Nguyên mang nét đặc trưng nào dưới đây ?
A. Có sự tương phản về lượng mưa
B. Có sự tương phản về nhiệt độ, độ ẩm
C. Tương phản thời gian mùa mưa và khô
D. Tương phản thời gian mùa đông và hạ
-
Câu 50:
Thiên nhiên vùng núi Đông Trường Sơn, Tây Nguyên có đặc điểm gì ?
A. Tương phản thời gian mùa đông và hạ
B. Tương phản thời gian mùa mưa và khô
C. Có sự tương phản về nhiệt độ, độ ẩm
D. Có sự tương phản về lượng mưa