Trắc nghiệm Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng như nào?
A. Một số mặt.
B. To lớn và toàn điện.
C. Thiết thực và hiệu quả.
D. Toàn diện.
-
Câu 2:
Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào sau đây là chủ chốt nhất?
A. Thành phần kinh tế.
B. Ngành kinh tế.
C. Vùng kinh tế.
D. Lĩnh vực kinh tế.
-
Câu 3:
Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật làn thứ hai ứng dụng vào điều nào?
A. Sản xuất.
B. Kinh doanh. dịch vụ.
C. Quản lý kinh tế, xã hội.
D. Cả a, b, c đúng.
-
Câu 4:
Nhiệm vụ kinh tế cơ bản và trọng tâm nhất của nước ta hiện nay được biết đến là gì?
A. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
B. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
C. Phát huy nguồn nhân lực.
D. Xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật.
-
Câu 5:
Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu nào ở sau đây?
A. Lao động.
B. Ngành nghề.
C. Vùng, lãnh thổ.
D. Dân số.
-
Câu 6:
Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ nhất diễn ra vào khi nào?
A. Thế kỷ VII.
B. Thế kỷ XVIII.
C. Thế kỷ XIX.
D. Thế kỷ XX.
-
Câu 7:
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá có tác dụng gì dưới đây?
A. Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
B. Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội.
C. Tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
-
Câu 8:
Một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay là nhiệ, vụ nào?
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
C. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước.
-
Câu 9:
Để đáp ứng yêu cầu của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, học sinh – sinh viên nên thực hiện điều gì?
A. Xác định mục tiêu, tích cực học tập, rèn luyện đạo đức, kĩ năng.
B. Nhờ cha mẹ sắp xếp cho công việc nhẹ lương cao.
C. Sử dụng các mối quan hệ để có công việc tốt.
D. Tìm mọi cách có được bằng cấp cao để dễ dàng xin việc.
-
Câu 10:
Có ý kiến cho rằng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa chỉ có tác dụng phát triển kinh tế. Ý kiến đó sai vì công nghiệp hóa có mục tiêu gì?
A. Tác dụng to lớn và toàn diện.
B. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
C. Tác dụng tăng năng suất lao động.
D. Củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
-
Câu 11:
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương mại Thế giới vào khi nào?
A. 2001.
B. 2003.
C. 2005.
D. 2007.
-
Câu 12:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn với thay đổi như thế nào?
A. Lao động.
B. Xã hội.
C. Đời sống.
D. Công nghiệp.
-
Câu 13:
Khái niệm hiện đại hóa xuất hiện cùng cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai gắn với quá trình chuyền từ lao động cơ khí lên lao động dựa trên phương án nào sau đây?
A. Hiện đại hóa.
B. Công nghiệp hóa.
C. Cơ khí hóa.
D. Tự động hóa.
-
Câu 14:
Khái niệm công nghiệp hóa xuất hiện cùng cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gắn với quá trình chuyển từ lao động thủ công lên lao động nào dưới đâu?
A. Lao động cơ khí.
B. Lao động tay chân.
C. Lao động trí óc.
D. Lao động tự động hóa.
-
Câu 15:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội theo phương án nào?
A. Cơ bản, hoàn thiện.
B. Đồng thời, nhanh chóng.
C. Căn bản, toàn diện.
D. Đồng loạt.
-
Câu 16:
Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội bạn cho là gì?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Cơ khí hóa.
D. Tự động hóa.
-
Câu 17:
Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí được biết đến là gì?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Cơ khí hóa.
D. Tự động hóa.
-
Câu 18:
Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí được biết đến là?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Cơ khí hóa.
D. Tự động hóa.
-
Câu 19:
Cốt lõi của cơ cấu kinh tế là cơ cấu nào sau đây?
A. Cơ cấu vùng kinh tế.
B. Cơ cấu thành phần kinh tế.
C. Cơ cấu ngành kinh tế.
D. Cán cân kinh tế.
-
Câu 20:
Cơ cấu kinh tế là tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế, điều chủ chốt là gì?
A. Cơ cấu ngành kinh tế.
B. Cơ cấu vùng kinh tế.
C. Cơ cấu thành phần kinh tế.
D. Các yếu tố quan trọng như nhau.
-
Câu 21:
Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Tăng cường phát triển nền kinh tế dựa trên kĩ thuật thủ công.
B. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
C. Phát triển nền văn minh nông nghiệp.
D. Hạn chế sử dụng các công nghệ hiện đại.
-
Câu 22:
Để rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật - công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới, điều cần thiết là phải thực hiện ở đây là gì?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa.
D. Công nghiệp hóa tách rời hiện đại hóa.
-
Câu 23:
Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai gắn với quá trình chuyển từ lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ của ngành nào?
A. Thủ công.
B. Cơ khí.
C. Tự động hoá.
D. Tiên tiến.
-
Câu 24:
Để đáp ứng yêu cầu của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, học sinh – sinh viên nên làm như thế nào?
A. Xác định mục tiêu, tích cực học tập, rèn luyện đạo đức, kĩ năng.
B. Nhờ cha mẹ sắp xếp cho công việc nhẹ lương cao.
C. Sử dụng các mối quan hệ để có công việc tốt.
D. Tìm mọi cách có được bằng cấp cao để dễ dàng xin việc.
-
Câu 25:
Có ý kiến cho rằng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa chỉ có tác dụng phát triển kinh tế. Ý kiến đó sai vì công nghiệp hóa có tác dụng như thế nào?
A. Tác dụng to lớn và toàn diện.
B. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
C. Tác dụng tăng năng suất lao động.
D. Củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
-
Câu 26:
Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương mại Thế giới vào thời gian nào?
A. 2001.
B. 2003.
C. 2005.
D. 2007.
-
Câu 27:
Đáp án nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Thờ ơ với cuộc cách mạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. Bảo thủ, không chịu thay đổi khi tham gia nền kinh tế hàng hóa.
C. Sử dụng công nghệ, kĩ thuật hiện đại.
D. Nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế.
-
Câu 28:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn với chuyển dịch cơ cấu của lĩnh vực nào?
A. Lao động.
B. Xã hội.
C. Đời sống.
D. Công nghiệp.
-
Câu 29:
Khái niệm hiện đại hóa xuất hiện cùng cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai gắn với quá trình chuyền từ lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ nào dưới đây?
A. Hiện đại hóa.
B. Công nghiệp hóa.
C. Cơ khí hóa.
D. Tự động hóa.
-
Câu 30:
Khái niệm công nghiệp hóa xuất hiện cùng cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gắn với quá trình chuyển từ lao động thủ công lên lao động nào?
A. Lao động cơ khí.
B. Lao động tay chân.
C. Lao động trí óc.
D. Lao động tự động hóa.
-
Câu 31:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội một cách để khắc phục?
A. Cơ bản, hoàn thiện.
B. Đồng thời, nhanh chóng.
C. Căn bản, toàn diện.
D. Đồng loạt.
-
Câu 32:
Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội được gọi là gì ở dưới đây?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Cơ khí hóa.
D. Tự động hóa.
-
Câu 33:
Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là khái niệm nào?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Cơ khí hóa.
D. Tự động hóa.
-
Câu 34:
Cốt lõi của cơ cấu kinh tế là đáp án nào?
A. Cơ cấu vùng kinh tế.
B. Cơ cấu thành phần kinh tế.
C. Cơ cấu ngành kinh tế.
D. Cán cân kinh tế.
-
Câu 35:
Cơ cấu kinh tế là tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế, trong đó quan trọng nhất là điều gì?
A. Cơ cấu ngành kinh tế.
B. Cơ cấu vùng kinh tế.
C. Cơ cấu thành phần kinh tế.
D. Các yếu tố quan trọng như nhau.
-
Câu 36:
Phương án nào dưới đây là nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Tăng cường phát triển nền kinh tế dựa trên kĩ thuật thủ công.
B. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
C. Phát triển nền văn minh nông nghiệp.
D. Hạn chế sử dụng các công nghệ hiện đại.
-
Câu 37:
Nội dung nào ở sau đây không phải là tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
A. Phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội.
B. Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm.
C. Tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân.
D. Xóa bỏ nền văn hóa dân tộc lạc hậu.
-
Câu 38:
Để rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật - công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới, điều cần thiết là phải thực hiện quá trình nào dưới đây?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa.
D. Công nghiệp hóa tách rời hiện đại hóa.
-
Câu 39:
Công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấu tế bào được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?
A. Công nghiệp hóa
B. Hiện đại hóa
C. Tự động hóa
D. Trí thức hóa
-
Câu 40:
Công nghiệp hóa được coi là gì
A. Tất yếu khách quan đối với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội
B. Tất yếu khách quan đối với các nước nghèo, lạc hậu
C. Nhu cầu của các nước kém phát triển
D. Quyền lợi của các nước nông nghiệp
-
Câu 41:
Quan điểm nào dưới đây được coi là không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác
B. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao
C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
D. Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội
-
Câu 42:
Nội dung nào dưới đây được xem là thể hiện tính tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Do yêu cầu phải phát triển đất nước
B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác
C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả
D. Do yêu cầu phải xây dựng nền kinh tế tri thức
-
Câu 43:
Quá trình chuyển đổi từ lao động thủ công là chính sang lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí được coi là
A. Công nghiệp hóa
B. Hiện đại hóa
C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
D. Tự động hóa
-
Câu 44:
Công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần có trách nhiệm nào sau đây?
A. Nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới.
C. Tiếp thu và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất.
D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 45:
Nội dung nào sau đây được xem là cơ sở vật chất - kĩ thuật của xã hội chủ nghĩa?
A. hệ thống điện lưới
B. đường giao thông
C. hệ thống trường học
D. cả A, B, C đều đúng
-
Câu 46:
Nước ta có mấy nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 47:
Việc xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại, hiệu quả ở nước ta thể hiện qua nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu kinh tế là tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu ngành kinh tế
B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp kí, hiện đại, hiệu quả
C. Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 48:
Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta về phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất là
A. chuyển nền kinh tế từ chỗ dựa trên kĩ thuật thủ công sang dựa trên kĩ thuật cơ khí
B. Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành của nền kinh tế quốc dân
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 49:
Đâu là phương án đúng nhất khi nói về tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội
B. Tăng cường vai trò của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa, tăng cường mối quan hệ liên minh giữa công nhân – nông dân – trí thức
C. Tạo cơ sở vật chất – kĩ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 50:
Đâu là nội dung nói về tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?
A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật – công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.
C. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.
D. Cả A, B, C đều đúng.