Trắc nghiệm Cơ cấu ngành công nghiệp Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến những thay đổi sâu sắc của cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta ?
A. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
B. Quá trình công nghiệp hóa nông thôn
C. Chính sách mở cửa, kinh tế thị trường
D. Quá trình đô thị hóa
-
Câu 2:
Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta đang có những thay đổi sâu sắc nhờ vào yếu tố nào ?
A. Quá trình đô thị hóa
B. Chính sách mở cửa, kinh tế thị trường
C. Quá trình công nghiệp hóa nông thôn
D. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
-
Câu 3:
Phát biểu nào cho thấy nguyên nhân khiến cho hoạt động công nghiệp ở Tây Nguyên kém phát triển ?
A. Không giáp biển
B. Nghèo khoáng sản
C. Thiếu đồng bộ giữa các nhân tố phát triển công nghiệp
D. Thiếu lao động có trình độ
-
Câu 4:
Vì sao hoạt động công nghiệp ở Tây Nguyên kém phát triển ?
A. Thiếu đồng bộ giữa các nhân tố phát triển công nghiệp
B. Thiếu lao động có trình độ
C. Không giáp biển
D. Nghèo khoáng sản
-
Câu 5:
Nguyên nhân nào quan trọng nhất khiến hoạt động công nghiệp ở Tây Nguyên kém phát triển ?
A. Nghèo khoáng sản
B. Không giáp biển
C. Thiếu lao động có trình độ
D. Thiếu đồng bộ giữa các nhân tố phát triển công nghiệp
-
Câu 6:
Đâu là giải pháp có vai trò quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt động công nghiệp ở trung du, miền núi nước ta ?
A. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
B. Thu hút lao động có trình độ từ các vùng khác
C. Chú trọng các ngành sử dụng nguyên liệu tại chỗ
D. Mở rộng thị trường tiêu thụ tại chỗ, ngoài nước
-
Câu 7:
Giải pháp nào dưới đây quan trọng nhất nhằm thúc đẩy hoạt động công nghiệp ở trung du, miền núi nước ta ?
A. Mở rộng thị trường tiêu thụ tại chỗ, ngoài nước
B. Chú trọng các ngành sử dụng nguyên liệu tại chỗ
C. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
D. Thu hút lao động có trình độ từ các vùng khác
-
Câu 8:
Giải pháp quan trọng nhất nhằm thúc đẩy hoạt động công nghiệp ở trung du, miền núi nước ta là gì ?
A. Thu hút lao động có trình độ từ các vùng khác
B. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
C. Chú trọng các ngành sử dụng nguyên liệu tại chỗ
D. Mở rộng thị trường tiêu thụ tại chỗ, ngoài nước
-
Câu 9:
Hoạt động công nghiệp miền núi nước ta phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc do ảnh hưởng của yếu tố nào ?
A. Tài nguyên thiên nhiên
B. Lao động có trình độ
C. Thị trường tiêu thụ
D. Giao thông vận tải
-
Câu 10:
Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động công nghiệp miền núi nước ta phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc là gì ?
A. Giao thông vận tải
B. Thị trường tiêu thụ
C. Lao động có trình độ
D. Tài nguyên thiên nhiên
-
Câu 11:
Yếu tố tự nhiên quan trọng nhất làm hoạt động công nghiệp miền núi nước ta phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc là gì ?
A. Tài nguyên thiên nhiên
B. Lao động có trình độ
C. Thị trường tiêu thụ
D. Giao thông vận tải
-
Câu 12:
Sự thiếu đồng bộ về vị trí, tài nguyên thiên nhiên, lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng làm hoạt động công nghiệp trung du, miền núi nước ta như thế nào ?
A. Phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc
B. Chỉ tập trung ở một số khu vực
C. Hình thành một dải công nghiệp
D. Nổi lên các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước
-
Câu 13:
Nguyên nhân nào giúp cho Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp ?
A. Vị trí địa lý thuận lợi, kết cấu hạ tầng hiện đại
B. Cơ sở vật chất kĩ thuât tốt, có sức hút lớn về vốn đầu tư
C. Tài nguyên dầu khí có trữ lượng lớn nhất nước
D. Hội tụ đầy đủ thế mạnh, khai thác hiệu quả các thế mạnh
-
Câu 14:
Vì sao Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp ?
A. Cơ sở vật chất kĩ thuât tốt, có sức hút lớn về vốn đầu tư
B. Tài nguyên dầu khí có trữ lượng lớn nhất nước
C. Hội tụ đầy đủ thế mạnh, khai thác hiệu quả các thế mạnh
D. Vị trí địa lý thuận lợi, kết cấu hạ tầng hiện đại
-
Câu 15:
Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp do nguyên nhân nào ?
A. Vị trí địa lý thuận lợi, kết cấu hạ tầng hiện đại
B. Hội tụ đầy đủ thế mạnh, khai thác hiệu quả các thế mạnh
C. Tài nguyên dầu khí có trữ lượng lớn nhất nước
D. Cơ sở vật chất kĩ thuât tốt, có sức hút lớn về vốn đầu tư
-
Câu 16:
Hoạt động công nghiệp nước ta có sự phân hóa theo lãnh thổ do nguyên nhân nào ?
A. Tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản
B. Vốn, cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật, đặc biệt: giao thông
C. Lao động có tay nghề, đầu tư nước ngoài có sự khác biệt
D. Vị trí, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội
-
Câu 17:
Nhân tố nào sau đây khiến cho hoạt động công nghiệp nước ta có sự phân hóa theo lãnh thổ ?
A. Lao động có tay nghề, đầu tư nước ngoài có sự khác biệt
B. Vị trí, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội
C. Vốn, cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật, đặc biệt: giao thông
D. Tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản
-
Câu 18:
Hoạt động công nghiệp nước ta có sự phân hóa theo lãnh thổ là kết quả tác động của các nhân tố nào dưới đây ?
A. Tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản
B. Vốn, cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật, đặc biệt: giao thông
C. Vị trí, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội
D. Lao động có tay nghề, đầu tư nước ngoài có sự khác biệt
-
Câu 19:
Đâu là ba vùng lành thổ chiếm trên 80% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước ?
A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long
B. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng
C. Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, đồng bằng sông Hồng
D. Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long
-
Câu 20:
Ba vùng lành thổ nào chiếm trên 80% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước ?
A. Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng
C. Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long
D. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long
-
Câu 21:
Ba vùng chiếm trên 80% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước là gì ?
A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long
B. Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long
C. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng
D. Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, đồng bằng sông Hồng
-
Câu 22:
Khu vực lãnh thổ nào dưới đây chiếm trên 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp so với cả nước hiện nay ?
A. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận
B. Duyên hải miền Trung
C. Đông Nam Bộ
D. Nam Bộ
-
Câu 23:
Hiện nay, khu vực lãnh thổ nào sau đây chiếm trên 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp so với cả nước ?
A. Nam Bộ
B. Đông Nam Bộ
C. Duyên hải miền Trung
D. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận
-
Câu 24:
Hiện nay, vùng lãnh thổ nào chiếm trên 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước ?
A. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận
B. Duyên hải miền Trung
C. Đông Nam Bộ
D. Nam Bộ
-
Câu 25:
Phát biểu nào đúng với đặc điểm của hoạt động công nghiệp ở khu vực miền núi của Trung du miền núi Bắc Bộ ?
A. Có mức độ tập trung cao nhất nước
B. Hình thành một dải công nghiệp
C. Phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc
D. Đà Nẵng là trung tâm quan trọng nhất
-
Câu 26:
Đặc điểm của hoạt động công nghiệp ở khu vực miền núi của Trung du miền núi Bắc Bộ là gì ?
A. Phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc
B. Đà Nẵng là trung tâm quan trọng nhất
C. Có mức độ tập trung cao nhất nước
D. Hình thành một dải công nghiệp
-
Câu 27:
Hoạt động công nghiệp ở khu vực miền núi của Trung du miền núi Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
A. Hình thành một dải công nghiệp
B. Có mức độ tập trung cao nhất nước
C. Đà Nẵng là trung tâm quan trọng nhất
D. Phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc
-
Câu 28:
Ý nào sau đây đúng với đặc điểm của hoạt động công nghiệp ở Tây Nguyên nước ta ?
A. Có mức độ tập trung cao nhất nước
B. Hình thành một dải công nghiệp
C. Phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc
D. Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp quan trọng nhất
-
Câu 29:
Đâu là đặc điểm của hoạt động công nghiệp ở Tây Nguyên nước ta ?
A. Phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc
B. Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp quan trọng nhất
C. Có mức độ tập trung cao nhất nước
D. Hình thành một dải công nghiệp
-
Câu 30:
Hoạt động công nghiệp ở Tây Nguyên có đặc điểm gì ?
A. Hình thành một dải công nghiệp
B. Có mức độ tập trung cao nhất nước
C. Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp quan trọng nhất
D. Phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc
-
Câu 31:
Đâu là khu vực có hoạt động công nghiệp phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc ở nước ta ?
A. Ven biển
B. Đồng bằng
C. Miền núi
D. Trung du
-
Câu 32:
Vùng nào có hoạt động công nghiệp phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc ?
A. Miền núi
B. Trung du
C. Ven biển
D. Đồng bằng
-
Câu 33:
Hoạt động công nghiệp phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc ở khu vực nào ?
A. Đồng bằng
B. Ven biển
C. Trung du
D. Miền núi
-
Câu 34:
Đâu là trung tâm công nghiệp quan trọng nhất duyên hải miền Trung nước ta ?
A. Vinh
B. Huế
C. Nha Trang
D. Đà Nẵng
-
Câu 35:
Trung tâm công nghiệp nào dưới đây có vai trò quan trọng nhất duyên hải miền Trung nước ta ?
A. Nha Trang
B. Đà Nẵng
C. Huế
D. Vinh
-
Câu 36:
Trung tâm công nghiệp quan trọng nhất duyên hải miền Trung là gì ?
A. Vinh
B. Huế
C. Đà Nẵng
D. Nha Trang
-
Câu 37:
Phát biểu nào thể hiện phù hợp với hướng chuyên môn hóa các trung tâm công nghiệp ở Nam Bộ nước ta ?
A. Các ngành khá trẻ, phát triển mạnh
B. Rất đa dạng
C. Ngành khai thác dầu khí
D. Sản xuất điện, đạm từ khí
-
Câu 38:
Đâu là hướng chuyên môn hóa các trung tâm công nghiệp ở Nam Bộ nước ta ?
A. Sản xuất điện, đạm từ khí
B. Ngành khai thác dầu khí
C. Các ngành khá trẻ, phát triển mạnh
D. Rất đa dạng
-
Câu 39:
Hướng chuyên môn hóa các trung tâm công nghiệp ở Nam Bộ như thế nào ?
A. Rất đa dạng
B. Các ngành khá trẻ, phát triển mạnh
C. Ngành khai thác dầu khí
D. Sản xuất điện, đạm từ khí
-
Câu 40:
Ở Nam Bộ, tỉnh thành nào tập trung các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước ?
A. TP. Hồ Chí Minh
B. Thủ Dầu Một
C. Biên Hòa, Vũng Tàu
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 41:
Tỉnh thành nào không tập trung các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước ở Nam Bộ ?
A. Biên Hòa, Vũng Tàu
B. Thủ Dầu Một
C. TP. Hồ Chí Minh
D. Hà Nội, Hải Phòng
-
Câu 42:
Các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước ở Nam Bộ không gồm tỉnh, thành phố nào ?
A. Hà Nội, Hải Phòng
B. TP. Hồ Chí Minh
C. Thủ Dầu Một
D. Biên Hòa, Vũng Tàu
-
Câu 43:
Đâu là đặc điểm của Hoạt động công nghiệp ở Nam Bộ nước ta ?
A. Hướng chuyên môn hóa rất đa dạng
B. Có mức độ tập trung cao nhất nước
C. Ưu tiên các ngành trẻ, phát triển nhanh
D. Phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc
-
Câu 44:
Ý nào đúng với đặc điểm của hoạt động công nghiệp ở Nam Bộ nước ta ?
A. Có mức độ tập trung cao nhất nước
B. Có các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước
C. Chỉ ưu tiên các ngành công nghệ cao
D. Phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc
-
Câu 45:
Đặc điểm nào dưới đây của hoạt động công nghiệp ở Nam Bộ nước ta ?
A. Phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc
B. Chỉ ưu tiên các ngành công nghệ cao
C. Có mức độ tập trung cao nhất nước
D. Có các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước
-
Câu 46:
Hoạt động công nghiệp ở Nam Bộ có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có các trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước
B. Có mức độ tập trung cao nhất nước
C. Chỉ ưu tiên các ngành công nghệ cao
D. Phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc
-
Câu 47:
Nhận định nào đúng với đặc điểm của hoạt động công nghiệp ở Nam Bộ ?
A. Phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc
B. Chỉ ưu tiên các ngành công nghệ cao
C. Có mức độ tập trung cao nhất nước
D. Hình thành một dải công nghiệp
-
Câu 48:
Hoạt động công nghiệp ở Nam Bộ có đặc điểm gì ?
A. Hình thành một dải công nghiệp
B. Có mức độ tập trung cao nhất nước
C. Chỉ ưu tiên các ngành công nghệ cao
D. Phát triển chậm; phân bố phân tán, rời rạc
-
Câu 49:
Ý nào dưới đây cho thấy hướng chuyên môn hóa sản xuất công nghiệp của cụm Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa ở nước ta ?
A. Cơ khí, luyện kim
B. Hóa chất, giấy
C. Vật liệu xây dựng, phân hóa học
D. Dệt – may, điện, vật liệu xây dựng
-
Câu 50:
Đâu là hướng chuyên môn hóa sản xuất công nghiệp của cụm Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa ?
A. Vật liệu xây dựng, phân hóa học
B. Dệt – may, điện, vật liệu xây dựng
C. Hóa chất, giấy
D. Cơ khí, luyện kim