Trắc nghiệm Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá chính xác là nhằm giành lấy
A. Lợi nhuận.
B. Nguồn nhiên liệu.
C. Ưu thế về khoa học và công nghệ.
D. Thị trường tiêu thụ.
-
Câu 2:
Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh chính xác là một trong những
A. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
B. Tính chất của cạnh tranh.
C. Nguyên nhân của sự giàu nghèo.
D. Nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa.
-
Câu 3:
Khái niệm cạnh tranh xuất hiện chính xác từ khi
A. Xã hội loài người xuất hiện.
B. Con người biết lao động.
C. Sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện.
D. Ngôn ngữ xuất hiện.
-
Câu 4:
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2019, Công ty Honda Việt Nam (HVN) giới thiệu phiên bản hoàn toàn mới Air Blade 150cc/125cc. Air Blade được sản xuất trên dây truyền hiện đại nhất hiện nay, sở hữu khối động cơ mạnh mẽ vượt trội, tích hợp nhiều tiện ích cao cấp, hệ thống khóa thông minh Honda SMART Key: được đánh giá là một trong những công nghệ tiên tiến nhất trên xe máy hiện nay tại Việt Nam. Thông tin này cho em thấy đặc điểm nào sau đây trong mặt tích cực của cạnh tranh?
A. Kích thích lực lượng sản xuất, khoa hoc - kỷ thuật phát triển.
B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc phát triển kinh tế.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
D. Góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
-
Câu 5:
Việt Nam là một trong những nước tham gia xuất khẩu café trên thị trường thế giới. Và tất yếu chúng ta phải canh tranh với 1 số chủ thể kinh tế khác về xuất khẩu café như Ấn Độ, Trung Quốc, Braxin, ... Đây là loại hình cạnh tranh
A. giữa các chủ thể kinh tế.
B. giữa người mua với nhau.
C. trong nước với nước ngoài.
D. giữa các ngành.
-
Câu 6:
Vào đầu năm 2016, Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa trong quá trình sản xuất đã xả chất thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lí nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho công ty. Thải chất thải ra biển có hàm lượng chất độc vượt quá nồng độ cho phép tác động đến cuộc sống của hơn 200 ngàn người dân, trong đó có 41 ngàn ngư dân. Việc làm của công ty Formosa là biểu hiện nội dung nào dưới đây của cạnh tranh?
A. Nguyên nhân của cạnh tranh.
B. Mục đích của cạnh tranh.
C. Mặt tích cực của cạnh tranh.
D. Mặt hạn chế của cạnh tranh.
-
Câu 7:
Vào đầu năm 2016, Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa trong quá trình sản xuất đã xả chất thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lí nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho công ty. Thải chất thải ra biển có hàm lượng chất độc vượt quá nồng độ cho phép tác động đến cuộc sống của hơn 200 ngàn người dân, trong đó có 41 ngàn ngư dân. Việc làm của công ty Formosa là biểu hiện nội dung nào dưới đây của cạnh tranh?
A. Nguyên nhân của cạnh tranh.
B. Mục đích của cạnh tranh.
C. Mặt tích cực của cạnh tranh.
D. Mặt hạn chế của cạnh tranh.
-
Câu 8:
Anh A là chủ sản xuất và kinh doanh mặt hàng giày da đang bán rất chạy trên thị trường, trong xã hội lại có rất nhiều người cùng tham gia kinh doanh mặt hàng đó. Vì vậy anh A đã chọn cách hạ giá thành sản phẩm, quảng bá thương hiệu, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm... để chiến thắng trong cạnh tranh. Vậy anh A đã sử dụng:
A. cạnh tranh không lành mạnh.
B. chiêu thức tranh giành thị trường.
C. cạnh tranh lành mạnh.
D. mặt hạn chế của cạnh tranh.
-
Câu 9:
Vì cửa hang bán đồ gia dụng của mình khách ít trong khi cửa hàng kinh doanh cùng mặt hàng đối diện của nhà anh H khách lại rất đông nên anh K đã thuê A và M ngày nào cũng quậy phá quán của anh H. Trong trường hợp này ai đã vi phạm pháp luật cạnh tranh lành mạnh?
A. K, C và M.
B. K, H và C.
C. K, A và M.
D. C, K, A và M.
-
Câu 10:
Thấy cửa hàng bán quần áo may sẵn của Nam ít khách nên Minh đã gợi ý đăng tải lên face book để quảng cáo. Phương giúp Nam chia sẻ bài viết cho nhiều người khác. Anh Khánh cũng buôn bán quần áo trên mạng face book nên đã nói xấu Nam trên face book. Trong trường hợp này, người nào sau đây đã cạnh tranh không lành mạnh?
A. Nam và Minh.
B. Nam, Minh và Phương.
C. Nam và Khánh.
D. Khánh.
-
Câu 11:
Thị trường ô tô trong tháng 6 đầu năm 2019 chứng kiến sự cạnh tranh mạnh mẽ của các hãng ô tô trong nước, kéo theo đó là đà giảm giá có lợi cho người tiêu dùng. Dự kiến sẽ còn nhiều cuộc cạnh tranh khốc liệt hơn giữa các "ông lớn" ô tô, ở nhiều dòng xe. Qua đó em thấy cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự ganh đua về kinh tế:
A. trong các ngành sản xuất khác nhau.
B. giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng.
C. của các tập đoàn kinh tế lớn.
D. của các đơn vị sản xuất trong nước.
-
Câu 12:
Tại Việt Nam các công ty sản xuất nước mắm cạnh tranh với nhau rất gay gắt. Việc cạnh tranh đó sảy ra nhằm đạt mục đích nào sau đây?
A. Giành hợp đồng k.tế, các đơn đặt hàng.
B. Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực SX khác.
C. Giành ưu thế về khoa học công nghệ.
D. Giành nhiều lợi nhuận nhất về mình.
-
Câu 13:
Công ty A sản xuất sữa bột bị Công ty B làm giả sản phẩm gây thiệt hại lớn về doanh thu cho Công ty A. Trên cơ sở pháp luật, Công ty A đã khởi kiện Công ty B về hành vi này. Trong trường hợp này cho thấy, pháp luật có vai trò nào dưới đây đối với công dân?
A. Bảo vệ mọi quyền lợi của công dân.
B. Bảo vệ uy tín công dân.
C. Bảo vệ danh dự cho công dân.
D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
-
Câu 14:
Có ba nhà sản xuất M, N và Q cùng sản xuất một hàng hóa có chất lượng như nhua nhưng thời gian lao động cá biệt khác nhau: nhà sản xuất M mất 6 giờ, nhà sản xuất N mất 4 giờ, nhà sản xuất Q mất 8 giờ. Trong khi đó, thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra mặt hàng này là 6 giờ. Vậy, nhà sản xuất nào dưới đây sẽ thu được lợi nhuận?
A. Nhà sản xuất M và N.
B. Nhà sản xuất M.
C. Nhà sản xuất N.
D. Cả ba nhà sản xuất M, N và Q.
-
Câu 15:
Hành vi nào dưới đây của chủ thể kinh tế Q không được phép làm khi mở cửa hàng tạp hóa kinh doanh tại nơi đã có nhiều cửa hàng bán mặt hàng này?
A. Tìm mối nhập hàng không rõ nguồn gốc có thể bán với giá thấp hơn.
B. Có những chương trình khuyến mại hấp dẫn thu hút khách hàng.
C. Đảm bảo chất lượng các mặt hàng và phục vụ khách hàng chu đáo.
D. Đăng bài quảng cáo mặt hàng của cửa hàng mình trên các trang mạng.
-
Câu 16:
Chị N và chị C cùng có xưởng sản xuất bánh ngọt trên phố huyện, Xưởng sản xuất của chị N thu được lợi nhuận cao, trong khi xưởng sản xuất của anh C có nguy cơ bị thua lỗ. Theo em anh C nên sử dụng cách nào dưới đây để khắc phục khó khăn trong sản xuất của mình?
A. Chuyển sang sản xuất, kinh doanh mặt hàng khác.
B. Nói với mọi người rằng sản phẩm của chị N sử dụng chất độc hại.
C. Tìm mọi cách làm mất uy tín về sản phẩm của xưởng chị N.
D. Tăng hàm lượng chất phụ gia trong bánh ngọt và bán rẻ hơn.
-
Câu 17:
Xí nghiệp X và xí nghiệp Y cùng sản xuất một loại hàng hóa trên địa bàn huyện Z. Để giảm chi phí và thu lợi nhuận cao, xí nghiệp X đã xả trực tiếp chất thải chưa qua xử lí xuống con sông chảy qua huyện. Nếu là người đang làm việc tại xí nghiệp Y, biết việc làm này em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
A. Chụp ảnh và đăng lên mạng xã hội.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Tập hợp dân địa phương đến xí nghiệp X đòi bồi thường.
D. Báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền ở địa phương biết.
-
Câu 18:
Tại chợ Đông Ba có nhiều người cùng bán 1 mặt hàng giống nhau là vải áo dài, tất yếu giữa họ phải cạnh tranh với nhau để giành khách hàng và theo đó giành nhiều lợi nhuận hơn người khác. Muốn vậy họ phải tìm cách nâng cao chất lượng hàng hóa, thái độ phục vụ, địa điểm thuận lợi, giá thấp hơn những người bán khác để thu hút khách. Đây là loại hình cạnh tranh
A. giữa người bán với nhau.
B. giữa người mua với nhau.
C. trong nước với nước ngoài.
D. giữa các ngành.
-
Câu 19:
Tại một thời điểm trong phiên đấu giá về chiếc võng xếp có thể chứa được 30 người do công ty võng xếp Duy Lợi sản xuất. Đến phiên đấu giá người tham gia mua rất đông nhưng chỉ có một chiếc võng duy nhất. Nên cuối cùng khu du lịch Đầm Sen đã trả giá cao nhất và sở hữu chiếc võng kỷ lục ấy. Đây là loại hình cạnh tranh:
A. giữa người bán với nhau.
B. giữa người mua với nhau.
C. trong nước với nước ngoài.
D. giữa các ngành.
-
Câu 20:
Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào sau đây trong cạnh tranh?
A. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
B. Gây rối loạn thị trường.
C. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
D. Làm cho nền kinh tế bị suy thoái.
-
Câu 21:
Mạng di động A khuyến mãi giảm 50% giá trị thẻ nạp, một tuần sau mạng B và C cũng đưa ra chương trình khuyến mãi tương tự. Hiện tượng này phản ánh quy luật nào trong những quy luật sau đây của thị trường?
A. Quy luật cung cầu.
B. Quy luật cạnh tranh.
C. Quy luật lưu thông tiền tệ.
D. Quy luật giá trị.
-
Câu 22:
Bên cạnh những thuận lợi thì hộp nhập kinh tế quốc tế cũng đem lại những khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp là gì?
A. Cạnh tranh ngày càng nhiều.
B. Cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt.
C. Tăng cường quá trình hợp tác.
D. Nâng cao năng lực cạnh tranh.
-
Câu 23:
Canh tranh không lành mạnh có dấu hiệu nào dưới đây?
A. Vi phạm truyền thống văn hóa bà quy định của Nhà nước.
B. Vi phạm văn hóa và vi phạm pháp luật.
C. Vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức.
D. Vi phạm truyền thống và văn hóa dân tộc.
-
Câu 24:
Phương án nào sau đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Làm cho cung lớn hơn cầu.
B. Đầu cơ tích lũy gây rối loạn thị trường.
C. Tiền giấy khan hiếm trên thị trường.
D. Gây ra hiện tượng lạm phát.
-
Câu 25:
Để phân biệt canh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào những tiêu chí nào sau đây?
A. Tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả.
B. Tính truyền thống, tính nhân văn và hệ quả.
C. Tính hiện đại, tính pháp luật và tính đạo đức.
D. Tính đạo đức và tính nhân văn.
-
Câu 26:
Loại cạnh tranh nào sau đây được coi là là động lực của nền kinh tế?
A. Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
B. Cạnh tranh lành mạnh.
C. Cạnh tranh giữa các ngành.
D. Cạnh tranh giữa người bán và người mua.
-
Câu 27:
Ý kiến nào sau đây không đúng khi bàn về cạnh tranh?
A. Cạnh tranh là quy luật kinh tế khách quan.
B. Cạnh tranh có hai mặt: mặt tích cực và mặt hạn chế.
C. Mặt tích cực của cạnh tranh là cơ bản.
D. Mặt hạn chế của cạnh tranh là cơ bản.
-
Câu 28:
Khi phát hiện một cửa hàng chuyên tiêu thụ hàng giả, em sẽ làm theo phương án nào sau đây?
A. Vẫn mua hàng hóa ở đó vì giá rẻ hơn nơi khác.
B. Không đến cửa hàng đó mua hàng nữa.
C. Báo cho cơ quan chức năng biết.
D. Tự tìm hiểu về nguồn gốc số hàng giả đó.
-
Câu 29:
Việc sản xuất và kinh doanh hàng giả là mặt hạn chế nào sau đây của cạnh tranh?
A. Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
C. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
D. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
-
Câu 30:
Những người sản xuất kinh doanh đua nhau cải tiến máy móc hiện đại và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động là thể hiện mặt tích cực nào sau đây của cạnh tranh?
A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên.
B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Góp phần ổn định thị trường hàng hóa.
-
Câu 31:
Việt Nam là một trong những nước tham gia xuất khẩu café trên thị trường thế giới. Và tất yếu chúng ta phải canh tranh với 1 số chủ thể kinh tế khác về xuất khẩu café như Ấn Độ, Trung Quốc, Braxin, ... Đây là loại hình cạnh tranh:
A. giữa các chủ thể kinh tế.
B. giữa người mua với nhau.
C. trong nước với nước ngoài.
D. Giữa các ngành.
-
Câu 32:
Tại một thời điểm trong phiên đấu giá về chiếc võng xếp có thể chứa được 30 người do công ty võng xếp Duy Lợi sản xuất. Đến phiên đấu giá người tham gia mua rất đông nhưng chỉ có một chiếc võng duy nhất. Nên cuối cùng khu du lịch Đầm Sen đã trả giá cao nhất và sở hữu chiếc võng kỷ lục ấy. Đây là loại hình cạnh tranh
A. giữa người bán với nhau.
B. giữa người mua với nhau.
C. trong nước với nước ngoài.
D. Giữa các ngành.
-
Câu 33:
Tại chợ Đông Ba có nhiều người cùng bán 1 mặt hàng giống nhau là vải áo dài, tất yếu giữa họ phải cạnh tranh với nhau để giành khách hàng và theo đó giành nhiều lợi nhuận hơn người khác. Muốn vậy họ phải tìm cách nâng cao chất lượng hàng hóa, thái độ phục vụ, địa điểm thuận lợi, giá thấp hơn những người bán khác để thu hút khách. Đây là loại hình cạnh tranh:
A. giữa người bán với nhau.
B. giữa người mua với nhau.
C. trong nước với nước ngoài.
D. Giữa các ngành.
-
Câu 34:
Xí nghiệp X và xí nghiệp Y cùng sản xuất một loại hàng hóa trên địa bàn huyện Z. Để giảm chi phí và thu lợi nhuận cao, xí nghiệp X đã xả trực tiếp chất thải chưa qua xử lí xuống con sông chảy qua huyện. Nếu là người đang làm việc tại xí nghiệp Y, biết việc làm này em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?
A. Chụp ảnh và đăng lên mạng xã hội.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Tập hợp dân địa phương đến xí nghiệp X đòi bồi thường.
D. Báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền ở địa phương biết.
-
Câu 35:
Chị N và chị C cùng có xưởng sản xuất bánh ngọt trên phố huyện, Xưởng sản xuất của chị N thu được lợi nhuận cao, trong khi xưởng sản xuất của anh C có nguy cơ bị thua lỗ. Theo em anh C nên sử dụng cách nào dưới đây để khắc phục khó khăn trong sản xuất của mình?
A. Chuyển sang sản xuất, kinh doanh mặt hàng khác.
B. Nói với mọi người rằng sản phẩm của chị N sử dụng chất độc hại.
C. Tìm mọi cách làm mất uy tín về sản phẩm của xưởng chị N.
D. Tăng hàm lượng chất phụ gia trong bánh ngọt và bán rẻ hơn.
-
Câu 36:
Hành vi nào dưới đây của chủ thể kinh tế Q không được phép làm khi mở cửa hàng tạp hóa kinh doanh tại nơi đã có nhiều cửa hàng bán mặt hàng này?
A. Tìm mối nhập hàng không rõ nguồn gốc có thể bán với giá thấp hơn.
B. Có những chương trình khuyến mại hấp dẫn thu hút khách hàng.
C. Đảm bảo chất lượng các mặt hàng và phục vụ khách hàng chu đáo.
D. Đăng bài quảng cáo mặt hàng của cửa hàng mình trên các trang mạng.
-
Câu 37:
Có ba nhà sản xuất M, N và Q cùng sản xuất một hàng hóa có chất lượng như nhua nhưng thời gian lao động cá biệt khác nhau: nhà sản xuất M mất 6 giờ, nhà sản xuất N mất 4 giờ, nhà sản xuất Q mất 8 giờ. Trong khi đó, thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra mặt hàng này là 6 giờ. Vậy, nhà sản xuất nào dưới đây sẽ thu được lợi nhuận?
A. Nhà sản xuất M và N.
B. Nhà sản xuất M.
C. Nhà sản xuất N.
D. Cả ba nhà sản xuất M, N và Q.
-
Câu 38:
Công ty A sản xuất sữa bột bị Công ty B làm giả sản phẩm gây thiệt hại lớn về doanh thu cho Công ty A. Trên cơ sở pháp luật, Công ty A đã khởi kiện Công ty B về hành vi này. Trong trường hợp này cho thấy, pháp luật có vai trò nào dưới đây đối với công dân?
A. Bảo vệ mọi quyền lợi của công dân.
B. Bảo vệ uy tín công dân.
C. Bảo vệ danh dự cho công dân.
D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
-
Câu 39:
Tại Việt Nam các công ty sản xuất nước mắm cạnh tranh với nhau rất gay gắt. Việc cạnh tranh đó sảy ra nhằm đạt mục đích nào sau đây?
A. Giành hợp đồng k.tế, các đơn đặt hàng.
B. Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực SX khác.
C. Giành ưu thế về khoa học công nghệ.
D. Giành nhiều lợi nhuận nhất về mình.
-
Câu 40:
Thị trường ô tô trong tháng 6 đầu năm 2019 chứng kiến sự cạnh tranh mạnh mẽ của các hãng ô tô trong nước, kéo theo đó là đà giảm giá có lợi cho người tiêu dùng. Dự kiến sẽ còn nhiều cuộc cạnh tranh khốc liệt hơn giữa các "ông lớn" ô tô, ở nhiều dòng xe. Qua đó em thấy cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự ganh đua về kinh tế
A. trong các ngành sản xuất khác nhau.
B. giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng.
C. của các tập đoàn kinh tế lớn.
D. của các đơn vị sản xuất trong nước.
-
Câu 41:
Thấy cửa hàng bán quần áo may sẵn của Nam ít khách nên Minh đã gợi ý đăng tải lên face book để quảng cáo. Phương giúp Nam chia sẻ bài viết cho nhiều người khác. Anh Khánh cũng buôn bán quần áo trên mạng face book nên đã nói xấu Nam trên face book. Trong trường hợp này, người nào sau đây đã cạnh tranh không lành mạnh?
A. Nam và Minh.
B. Nam, Minh và Phương.
C. Nam và Khánh.
D. Khánh.
-
Câu 42:
Vì cửa hang bán đồ gia dụng của mình khách ít trong khi cửa hàng kinh doanh cùng mặt hàng đối diện của nhà anh H khách lại rất đông nên anh K đã thuê A và M ngày nào cũng quậy phá quán của anh H. Trong trường hợp này ai đã vi phạm pháp luật cạnh tranh lành mạnh?
A. K, C và M.
B. K, H và C.
C. K, A và M.
D. C, K, A và M.
-
Câu 43:
Anh A là chủ sản xuất và kinh doanh mặt hàng giày da đang bán rất chạy trên thị trường, trong xã hội lại có rất nhiều người cùng tham gia kinh doanh mặt hàng đó. Vì vậy anh A đã chọn cách hạ giá thành sản phẩm, quảng bá thương hiệu, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm... để chiến thắng trong cạnh tranh. Vậy anh A đã sử dụng:
A. cạnh tranh không lành mạnh.
B. chiêu thức tranh giành thị trường.
C. cạnh tranh lành mạnh.
D. mặt hạn chế của cạnh tranh.
-
Câu 44:
Vào đầu năm 2016, Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa trong quá trình sản xuất đã xả chất thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lí nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho công ty. Thải chất thải ra biển có hàm lượng chất độc vượt quá nồng độ cho phép tác động đến cuộc sống của hơn 200 ngàn người dân, trong đó có 41 ngàn ngư dân. Việc làm của công ty Formosa là biểu hiện nội dung nào dưới đây của cạnh tranh?
A. Nguyên nhân của cạnh tranh.
B. Mục đích của cạnh tranh.
C. Mặt tích cực của cạnh tranh.
D. Mặt hạn chế của cạnh tranh.
-
Câu 45:
Nội dung nào sau đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Khai thác tối đa mọi quyền lực của đất nước.
B. Một số người sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
C. Triệt tiêu các doanh nghiệp cùng ngành.
D. Thu lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
-
Câu 46:
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh nào sau đây?
A. Không lành mạnh.
B. Không bình đẳng.
C. Tự do.
D. Không đẹp.
-
Câu 47:
Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các mặt tích cực là cạnh tranh gì?
A. Lành mạnh.
B. Tự do.
C. Hợp lí.
D. Công bằng.
-
Câu 48:
Hành vi gièm pha doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp đưa ra thông tin không trung thực thuộc loại cạnh tranh nào sau đây?
A. Cạnh tranh tự do.
B. Cạnh tranh lành mạnh.
C. Cạnh tranh không lành mạnh.
D. Cạnh tranh không trung thực.
-
Câu 49:
Nội dung nào sau đây thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh?
A. Bảo vệ môi trường tự nhiên.
B. Đa dạng hóa các quan hệ kinh tế.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
D. Nâng cao chất lượng cuộc sống.
-
Câu 50:
Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào sau đây?
A. Quy luật cung cầu.
B. Quy luật cạnh tranh.
C. Quy luật lưu thông tiền tệ.
D. Quy luật giá trị.