Trắc nghiệm Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
"Có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền" là giai cấp nào?
A. Tư sản
B. Bình dân thành thị
C. Nông dân
D. Qúy tộc
-
Câu 2:
Sự khác biệt của 3 đẳng cấp này dẫn đến?
A. Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
B. Các giai cấp tranh nhau quyền lợi
C. Một số nông dân chọn cách di dân
D. Tầng lớp thứ 3 biểu tình
-
Câu 3:
Vì sao giai cấp tư sản đứng đầu giai cấp thứ ba?
A. Vì họ có học
B. Có quyền lợi kinh tế
C. Có tài sản hơn các giai cấp còn lại
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 4:
Trong đẳng cấp thứ ba thì ai là người đứng đầu?
A. Tư sản
B. Nông dân
C. Bình dân thành thị
D. Tăng lữ
-
Câu 5:
Giai cấp nào chiếm số đông nhất trong xã hội?
A. Nông dân
B. Qúy tộc
C. Bình dân thành thị
D. Nô lệ
-
Câu 6:
Trong các giai cấp dưới đây giai cấp nào không có quyền lực chính trị?
A. Tư sản thành thị
B. Bình dân thành thị
C. Qúy tộc
D. Tăng lữ
-
Câu 7:
Tư sản, nông dân, bình dân thành thị có điểm giống nhau ở chỗ?
A. Có mọi quyền
B. Không đóng thuế
C. Đều làm ra của cải
D. Đều bị tầng lớp cao hơn bóc lột
-
Câu 8:
Trong những giai cấp dưới đây giai cấp nào tạo ra của cải?
A. Qúy tộc
B. Tăng lữ
C. Tư sản
D. Nô lệ
-
Câu 9:
Đẳng cấp thứ ba bao gồm các thành phần nào?
A. Tư sản
B. Nông dân
C. Bình dân thành thị
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 10:
Đẳng cấp tăng lữ và quý tộc có điểm giống nhau ở chỗ?
A. Có mọi quyền
B. Không đóng thuế
C. Có quyền lợi kinh tế
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 11:
Ngoài tăng lữ, giai cấp nào cũng có mọi quyền và không đóng thuế?
A. Tư sản thành thị
B. Nông dân
C. Bình dân thành thị
D. Qúy tộc
-
Câu 12:
" Có mọi quyền, không đóng thuế" là quyền lợi của giai cấp nào?
A. Tăng lữ
B. Nông dân
C. Tư sản thành thị
D. Tư sản
-
Câu 13:
Đẳng cấp nào dưới đây trong xã hội Pháp có mọi quyền không cần đóng thuế?
A. Đẳng cấp quý tộc
B. Đẳng cấp tăng lữ
C. Tư sản
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 14:
Điểm khác nhau giữa 3 đẳng cấp này là?
A. Không đóng thuế
B. Có đóng thuế
C. Giai cấp càng cao thì càng bóc lột nông dân
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 15:
Xã hội Pháp có bao nhiêu đẳng cấp chính?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
-
Câu 16:
Trước cách mạng Pháp ai là người nắm quyền?
A. Vua
B. Quốc hội
C. Cố vấn quốc hội
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 17:
Trong những ngành dưới đây thì ngành nào cũng là mũi nhọn phát triển của lĩnh vực công thương nghiệp?
A. Dệt
B. Khai mỏ
C. Luyện kim
D. Khai thác dầu thô
-
Câu 18:
Ngoài ngành khai mỏ thì ngành nào cũng là mũi nhọn phát triển của lĩnh vực công thương nghiệp?
A. Dệt
B. Khai thác dầu thô
C. Luyện kim
D. Khai thác than
-
Câu 19:
Ngoài ngành dệt thì ngành nào cũng là mũi nhọn phát triển của lĩnh vực công thương nghiệp?
A. Khai mỏ
B. Khai thác dầu thô
C. Khai thác than
D. Vải lụa
-
Câu 20:
Ngành nào dưới đây được xem là phát triển ở lĩnh vực công thương nghiệp của Pháp?
A. Dệt
B. Khai thác dầu thô
C. Vải lụa
D. Khai thác than
-
Câu 21:
Trước cách mạng Pháp là một nước?
A. Quân chủ chuyên chế
B. Cộng Hòa
C. Dân chủ
D. Tồn tại hai đảng song song
-
Câu 22:
Công thương nghiệp phát triển đã tạo nên những thay đổi gì?
A. Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim)
B. Công nhân đông, sống tập trung
C. Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 23:
Đời sống công nhân có những thay đổi gì?
A. Công nhân đông, sống tập trung
B. Nông dân vì mất mùa đi làm công nhân
C. Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 24:
Công cụ, kĩ thuật của ngành công thương nghiệp có gì thay đổi?
A. Máy móc sử dụng ngày càng nhiều
B. Cải tiến với nhiều phát minh
C. Nhiều ngành như dệt, khai mỏ phát triển
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 25:
Công thương nghiệp cuối thế kỷ XVIII của Pháp có những thay đổi gì?
A. Trì trệ
B. Trở nên lạc hậu
C. Phát triển vượt bậc
D. Chịu nhiều ảnh hưởng của nông nghiệp
-
Câu 26:
Ngoài Giáo hội thì tầng lớp nào cũng ra sức bóc lột nông dân nặng nề?
A. Lãnh chúa
B. Qúy tộc mới
C. Tư sản
D. Chính quyền Pháp
-
Câu 27:
Ngoài lãnh chúa thì tầng lớp nào cũng bóc lột nông dân nặng nề?
A. Qúy tộc
B. Tăng lữ
C. Giáo hội
D. Chính quyền Pháp
-
Câu 28:
Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu đã dẫn đến kết quả gì?
A. Năng suất thấp
B. Mất mùa màng
C. Nông dân vì mất mùa mà phải bán đất cho quý tộc
D. Nông dân mất mùa trở thành nô lệ
-
Câu 29:
Cuối thế kỷ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp công cụ kĩ thuật canh tác?
A. Tiến bộ
B. Lạc hậu
C. Không ngừng cải tiến
D. Có nhiều phát minh giúp ích cho nông nghiệp
-
Câu 30:
Có bao nhiêu giai cấp chính trong xã hội Pháp trước cách mạng?
A. Hai giai cấp
B. 3 giai cấp
C. 4 giai cấp
D. 5 giai cấp
-
Câu 31:
Trong xã hội Pháp trước cách mạng có bao nhiêu đẳng cấp?
A. 2 đẳng cấp
B. 3 đẳng cấp
C. 4 đẳng cấp
D. 5 đẳng cấp
-
Câu 32:
Có bao nhiêu tầng lớp trong xã hội bóc lột sức lao động của người nông dân đến cùng cực?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
-
Câu 33:
Nhìn hình ảnh SGK trang 158, hình ảnh người nông dân gánh trên vai là?
A. Đại diện tầng lớp tăng lữ
B. Đại diện tầng lớp quý tộc
C. Đại diện cho chủ nô
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 34:
Nhìn hình ảnh SGK trang 158, hình ảnh miêu tả người nông dân chống chiếc cuốc hàm ý nghĩa gì?
A. Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng
B. Công cụ lao động chủ yếu
C. Tình trạng nông nghiệp lạc hậu
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 35:
Nông dân chịu sự bóc lột của tầng lớp nào trong xã hội Pháp?
A. Tăng lữ
B. Qúy tộc
C. Chính quyền Pháp
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 36:
Hình ảnh một nông dân chống chiếc cuốc mang ý nghĩa gì?
A. Nông nghiệp là hình thức phát triển chính
B. Bóc lột sức lao động của con người
C. Tình trạng nông nghiệp lạc hậu
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 37:
Nông nghiệp vẫn là động lực phát triển chính của nước nào đến cuối thế kỷ XVIII?
A. Pháp
B. Đức
C. Hà Lan
D. Ba Lan
-
Câu 38:
Cho đến giai đoạn nào Pháp vẫn duy trì hình thức phát triển nông nghiệp?
A. Thế kỷ XVIII
B. Đầu thế kỷ XVIII
C. Giữa thế kỷ XVIII
D. Cuối thế kỷ XVIII
-
Câu 39:
Cuối thế kỷ mấy Pháp vẫn là một nước nông nghiệp?
A. Thế kỷ XVIII
B. Đầu thế kỷ XVIII
C. Giữa thế kỷ XVIII
D. Cuối thế kỷ XVIII
-
Câu 40:
Bài học kinh nghiệm lớn nhất của cách mạng tư sản Pháp để lại cho các cuộc đấu tranh thời kì sau là gì?
A. Phát huy tối đa vai trò của quần chúng trong tiến trình cách mạng.
B. Cách mạng phải do một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
C. Không được phép nhân nhượng, thỏa hiệp với kẻ thù.
D. Phải có sự đoàn kết quốc tế trong quá trình đấu tranh.
-
Câu 41:
Tuyên ngôn Độc lập Mỹ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp (1789) đều thể hiện sự tiến bộ ở điểm nào?
A. Đề cao quyền cơ bản của con người.
B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
-
Câu 42:
Điểm khác biệt về lực lượng lãnh đạo của cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản Anh là gì?
A. Liên minh phong kiến và tư sản lãnh đạo.
B. Giai cấp tư sản lãnh đạo.
C. Liên minh giữa quý tộc mới và tư sản lãnh đạo.
D. Liên minh giữa chủ nô và tư sản lãnh đạo.
-
Câu 43:
Điểm khác biệt cơ bản giữa nhiệm vụ của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII với các cuộc cách mạng tư sản trước đó là gì?
A. Thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ đấu tranh chống lại các thế lực phong kiến trong nước và bên ngoài.
B. Chống lại liên minh phong kiến châu Âu để bảo vệ thành quả cách mạng.
C. Phải thực hiện khẩu hiệu hòa bình- ruộng đất- bánh mì cho quần chúng.
D. Phải thiết lập nền chuyên chính dân chủ.
-
Câu 44:
Vì sao cách mạng tư sản Pháp được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại?
A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
B. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Thực hiện triệt để các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản.
-
Câu 45:
Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp?
A. Pháo đài Ba-xti tượng trưng cho uy quyền nhà Vua.
B. Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.
C. Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến.
D. Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng.
-
Câu 46:
Động lực cơ bản thúc đẩy cách mạng tư sản Pháp phát triển đi lên là
A. quý tộc mới.
B. tư sản.
C. chủ nô.
D. quần chúng nhân dân.
-
Câu 47:
Đâu không phải lý do khẳng định nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh là thời kì đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp?
A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất theo hướng dân chủ.
B. Chiến thắng ngoại xâm nội phản, bảo vệ được thành quả cách mạng.
C. Ban bố hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, quyền dân chủ rộng rãi.
D. Lật đổ được nền quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hòa.
-
Câu 48:
Bộ phận nào sau đây không thuộc tầng lớp đại tư sản ở Pháp cuối thế kỉ XVIII?
A. Chủ ngân hàng.
B. Chủ hãng buôn lớn.
C. Tư sản công nghiệp lớn.
D. Tư sản công thương.
-
Câu 49:
Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?
A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.
B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ.
C. Chỉ lo củng cố quyền lực.
D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.
-
Câu 50:
Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII phát triển theo trình tự như thế nào?
A. Quân chủ lập hiến, bước đầu của nền cộng hòa, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
B. Bước đầu của nền cộng hòa, quân chủ lập hiến, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
C. Quân chủ lập hiến, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, bước đầu của nền cộng hòa.
D. Bước đầu của nền cộng hòa, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, quân chủ lập hiến.