Trắc nghiệm Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Mục đích ra đời lớn nhất của triết học ánh sáng là?
A. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ
B. Lên án chế độ TBCN, đưa ra lí thuyết về xây dựng nhà nước XHCN
C. Lên án chế độ phong kiến, cũng như những mặt trái của CNTB
D. Đề cao chế độ phong kiến, lên án chế độ TBCN
-
Câu 2:
Mục tiêu ra đời của triết học ánh sáng là?
A. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ
B. Lên án chế độ TBCN, đưa ra lí thuyết về xây dựng nhà nước XHCN
C. Lên án chế độ phong kiến, cũng như những mặt trái của CNTB
D. Đề cao chế độ phong kiến, lên án chế độ TBCN
-
Câu 3:
Hãy cho biết vai trò của trào lưu Triết học Ánh sáng là gì?
A. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ
B. Lên án chế độ TBCN, đưa ra lí thuyết về xây dựng nhà nước XHCN
C. Lên án chế độ phong kiến, cũng như những mặt trái của CNTB
D. Đề cao chế độ phong kiến, lên án chế độ TBCN
-
Câu 4:
Rousseau là nhà tư tưởng nổi tiếng về lĩnh vực nào?
A. Chiêm tinh học
B. Pháp luật
C. Triết học
D. Thần học
-
Câu 5:
Voltaire là nhà tư tưởng nổi tiếng về lĩnh vực nào?
A. Chiêm tinh học
B. Pháp luật
C. Triết học
D. Thần học
-
Câu 6:
Rousseau là nhà tư tưởng nổi tiếng về lĩnh vực nào?
A. Chiêm tinh học
B. Pháp luật
C. Triết học
D. Thần học
-
Câu 7:
Có bao nhiêu nhà tư tưởng xuất xắc của trào lưu Triết học Ánh sáng là?
A. Ôoen, Phuriê và Xanh Ximông
B. Môngtexkiơ, Ôoen và Phuriê
C. Rútxô, Vônte, Xanh Ximông
D. Môngtexkiơ, Rútxô và Vônte
-
Câu 8:
Mâu thuẫn quan trọng nào trong xã hội dẫn đến bùng nổ chiến tranh ở Pháp?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản với quý tộc phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với Tăng lữ và Quý tộc
C. Mâu thuẫn giữa các lực lượng tiến bộ trong xã hội với chế độ phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc, tăng lữ
-
Câu 9:
Mâu thuẫn chính trong xã hội Pháp trước cách mạng là?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản với quý tộc phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với Tăng lữ và Quý tộc
C. Mâu thuẫn giữa các lực lượng tiến bộ trong xã hội với chế độ phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc, tăng lữ
-
Câu 10:
Trước cách mạng có những mối mâu thuẫn nào trong các giai cấp ở Pháp?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản với quý tộc phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với Tăng lữ và Quý tộc
C. Mâu thuẫn giữa các lực lượng tiến bộ trong xã hội với chế độ phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc, tăng lữ
-
Câu 11:
Hãy cho biết đâu là tầng lớp có tiềm lực kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị trong Đẳng cấp thứ ba l
A. Tư sản và tiểu tư sản
B. Thị dân
C. Tư sản
D. Nông dân
-
Câu 12:
Giai cấp có tiềm lực kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị trong Đẳng cấp thứ ba là?
A. Tư sản và tiểu tư sản
B. Thị dân
C. Tư sản
D. Nông dân
-
Câu 13:
Ý nào phản ánh đúng đặc điểm của các đẳng cấp Tăng lữ?
A. Được hưởng được mọi đặc quyền, đặc lợi không phải nộp thuế
B. Giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội
C. Muốn duy trì quyền lực cũng như củng cố chế độ phong kiến
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 14:
Ý nào phản ánh đúng đặc điểm của các đẳng cấp Quý tộc ?
A. Muốn duy trì quyền lực cũng như củng cố chế độ phong kiến
B. Giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội
C. Được hưởng được mọi đặc quyền, đặc lợi không phải nộp thuế
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 15:
Ý nào phản ánh đúng đặc điểm của các đẳng cấp Quý tộc và tăng lữ?
A. Được hưởng được mọi đặc quyền, đặc lợi không phải nộp thuế
B. Giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội
C. Bóc lột nặng nề đẳng cấp thứ 3
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 16:
Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của các đẳng cấp Tăng lữ và Qúy tộc ?
A. Được hưởng được mọi đặc quyền, đặc lợi không phải nộp thuế
B. Giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội
C. Chiếm đa số trong dân cư
D. Muốn duy trì quyền lực cũng như củng cố chế độ phong kiến
-
Câu 17:
Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của các đẳng cấp Tăng lữ ?
A. Muốn duy trì quyền lực cũng như củng cố chế độ phong kiến
B. Giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội
C. Được hưởng được mọi đặc quyền, đặc lợi không phải nộp thuế
D. Chiếm đa số trong dân cư
-
Câu 18:
Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của các đẳng cấp Quý tộc?
A. Chiếm đa số trong dân cư
B. Được hưởng được mọi đặc quyền, đặc lợi không phải nộp thuế
C. Giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội
D. Muốn duy trì quyền lực cũng như củng cố chế độ phong kiến
-
Câu 19:
Từ những chênh lệch đẳng cấp đã tạo nên kết quả gì?
A. Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
B. Đẳng cấp thứ 3 ra sức biểu tình
C. Đẳng cấp càng cao càng ra sức bóc lột nông dân
D. A và C là đáp án đúng
-
Câu 20:
Tại sao giai cấp tư sản lại được đứng đầu đẳng cấp thứ ba?
A. Vì họ có học
B. Có quyền lợi kinh tế
C. Tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba vì họ có học, có quyền lợi kinh tế, nhưng không có tiền.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 21:
Đẳng cấp 3 gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị, trong số 3 giai cấp này ai đứng đầu?
A. Tư sản
B. Nông dân
C. Bình dân thành thị
D. Tất cả đáp án đều sai
-
Câu 22:
Giai cấp nông dân chiếm bao nhiêu phần trăm dân số Pháp?
A. 50 phần trăm
B. 60 phần trăm
C. 70 phần trăm
D. 90 phần trăm
-
Câu 23:
Giai cấp nào trong xã hội Pháp làm ra của cải, không có quyền về chính trị, phải đóng thuế, và làm nghĩa vụ phong kiến trong xã hội Pháp?
A. Bình dân thành thị
B. Qúy tộc
C. Tăng lữ
D. Nô lệ
-
Câu 24:
Giai cấp nào trong xã hội Pháp làm ra của cải không có quyền về chính trị lại phải phải đóng thuế?
A. Tư sản
B. Tăng lữ
C. Qúy tộc
D. Nô lệ
-
Câu 25:
Giai cấp nào làm ra của cải nhưng lại không có quyền về chính trị trong xã hội Pháp là?
A. Tăng lữ
B. Qúy tộc
C. Nông dân
D. Nô lệ
-
Câu 26:
Giai cấp nào làm ra của cải nhưng lại không có quyền lợi trong lòng xã hội Pháp?
A. Qúy tộc
B. Tăng lữ
C. Tư sản
D. Nô lệ
-
Câu 27:
Chọn đáp án đúng 3 đẳng cấp có trong xã hội Pháp trước cách mạng?
A. Quý tộc, tư sản và công nhân
B. Quý tộc, tư sản và nông dân
C. Quý tộc, tăng lữ và nông dân
D. Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba
-
Câu 28:
Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba là các tầng lớp tồn tại tỏng xã hội nào?
A. Mỹ
B. Pháp
C. Đức
D. Hà Lan
-
Câu 29:
Hãy kể tên 3 đẳng cấp tồn tại trong xã hội Pháp trước cách mạng gồm?
A. Quý tộc, tư sản và công nhân
B. Quý tộc, tư sản và nông dân
C. Quý tộc, tăng lữ và nông dân
D. Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba
-
Câu 30:
Trong lòng xã hội Pháp trước cách mạng có bao nhiêu đẳng cấp?
A. 2 đẳng cấp
B. 3 đẳng cấp
C. 4 đẳng cấp
D. 5 đẳng cấp
-
Câu 31:
Trước cách mạng, ở nước nào đã có các xí nghiệp với hàng nghìn công nhân thuộc các ngành dệt, luyện kim, khai khoáng?
A. Anh
B. Đức
C. Pháp
D. Hà Lan
-
Câu 32:
Trước cách mạng, ở Pháp đã có các xí nghiệp với hàng nghìn công nhân thuộc các ngành công nghiệp nào dưới đây?
A. Dệt, đóng tàu
B. Khai khoáng, dệt
C. Dệt, luyện kim, khai khoáng
D. Khai thác dầu mỏ, hóa chất
-
Câu 33:
Nông dân phải nộp địa tô rất nặng nề và làm mọi nghĩa vụ phong kiến là đặc điểm nền nông nghiệp của nước nào dưới đây vào cuối thế kỷ 18 ?
A. Anh
B. Đức
C. Hà Lan
D. Pháp
-
Câu 34:
Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ, năng suất thu hoạch rất thấp là đặc điểm nền nông nghiệp của nước nào cuối thế kỷ 18?
A. Đức
B. Pháp
C. Hà Lan
D. Mỹ
-
Câu 35:
Tình trạng của nền nông nghiệp Pháp trước cách mạng không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chỉ còn số lượng nhỏ nông dân làm nông nghiệp
B. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ, năng suất thu hoạch rất thấp
C. Nông dân phải nộp địa tô rất nặng nề và làm mọi nghĩa vụ phong kiến
D. Nạn đói xảy ra thường xuyên
-
Câu 36:
Nhận định nào dưới đây là không đúng tình trạng của nền nông nghiệp Pháp trước cách mạng?
A. Chỉ còn số lượng nhỏ nông dân làm nông nghiệp
B. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ, năng suất thu hoạch rất thấp
C. Nông dân phải nộp địa tô rất nặng nề và làm mọi nghĩa vụ phong kiến
D. Nạn đói xảy ra thường xuyên
-
Câu 37:
Tình hình kinh tế xã hội của nước Pháp cuối thế kỷ 18 có gì nổi trội?
A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu
B. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp đã phát triển
C. Máy móc được sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều
D. Các công ti thương mại Pháp có quan hệ buôn bán với nhiều nước
-
Câu 38:
Kinh tế nước Pháp có gì nổi trội cuối thế kỷ 18?
A. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp đã phát triển
B. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu
C. Máy móc được sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều
D. Các công ti thương mại Pháp có quan hệ buôn bán với nhiều nước
-
Câu 39:
Tình hình kinh tế nước Pháp cuối thế kỷ 18 có đặc điểm gì nổi bật?
A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu
B. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp đã phát triển
C. Máy móc được sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều
D. Các công ti thương mại Pháp có quan hệ buôn bán với nhiều nước
-
Câu 40:
Sau sự kiện này 14 – 7, chính quyền ở Pháp thuộc về lực lượng nào?
A. Phái lập hiến
B. Tư sản công thương
C. Quý tộc mới
D. Tư sản và quý tộc mới
-
Câu 41:
Ý nào không đúng về thành phần của tầng lớp đại tư sản tài chính ở Pháp cuối thế kỉ XVIII?
A. Chủ ngân hàng
B. Chủ thuyền buôn
C. Tư sản công nghiệp lớn
D. Tư sản công thương
-
Câu 42:
Sự kiện ngày 14 – 7 – 1789 đã đánh dấu điều gì?
A. Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ
B. Nước Pháp đang đứng trước một cuộc cách mạng
C. Một thời kì mới mở trong lịch sử nước Pháp
D. Chế độ phong kiến ở Pháp sụp đổ
-
Câu 43:
Ngày 14 – 7 – 1789 đã diễn ra sự kiện gì ở Pháp?
A. Hiến pháp mới chính thức được ban hành
B. Quần chúng Pari tấn công và chiếm ngục Baxti
C. Đẳng cấp thứ ba tự tuyên bố là Quốc hội
D. Chính phủ mới chính thức được thông qua
-
Câu 44:
Hội nghị ba đẳng cấp ở Pháp được triệu tập (5 – 1789) để làm gì?
A. Nhà vua đề xuất vay tiền và ban hành thêm thuế mới
B. Ban bố tình trạng chiến tranh
C. Thông qua Chính phủ mới
D. Thông qua Hiến pháp mới
-
Câu 45:
Điểm tương đồng của tình hình nước Anh và nước Pháp trước cách mạng tư sản là?
A. Xã hội đều phân chia thành các đẳng cấp
B. Đều có sự xâm nhập của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp
C. Đều xuất hiện tầng lớp quý tộc mới
D. Vấn đề tài chính là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng
-
Câu 46:
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ Cách mạng tư sản Pháp là?
A. Nền kinh tế TBCN ra đời nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm
B. Chế độ phong kiến Pháp tồn tại lâu đời và ngày càng khủng hoảng
C. Mâu thuẫn trong xã hội Pháp hết sức sâu sắc, nhất là mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chế độ phong kiến
D. Nước Anh tư sản là tấm gương cổ vũ tư sản Pháp làm cách mạng
-
Câu 47:
Chế độ chính trị ở nước Pháp trước khi bùng nổ cách mạng là ?
A. Quân chủ lập hiến
B. Phong kiến phân tán
C. Quân chủ chuyên chế
D. Tiền phong kiến
-
Câu 48:
Vai trò của trào lưu Triết học Ánh sáng là gì?
A. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ
B. Lên án chế độ TBCN, đưa ra lí thuyết về xây dựng nhà nước XHCN
C. Lên án chế độ phong kiến, cũng như những mặt trái của CNTB
D. Đề cao chế độ phong kiến, lên án chế độ TBCN
-
Câu 49:
Các nhà tư tưởng tiểu biểu của trào lưu Triết học Ánh sáng là?
A. Môngtexkiơ, Ôoen và Phuriê
B. Ôoen, Phuriê và Xanh Ximông
C. Môngtexkiơ, Rútxô và Vônte
D. Rútxô, Vônte, Xanh Ximông
-
Câu 50:
Các nhà tư tưởng tiểu biểu của trào lưu Triết học Ánh sáng là?
A. Môngtexkiơ, Ôoen và Phuriê
B. Ôoen, Phuriê và Xanh Ximông
C. Môngtexkiơ, Rútxô và Vônte
D. Rútxô, Vônte, Xanh Ximông