Trắc nghiệm Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Chính quyền về tay phái Gia-cô-banh vào năm mấy?
A. Năm 1783
B. Năm 1784
C. Năm 1793
D. Năm 1794
-
Câu 2:
Chính quyền về tay phái Gia-cô-banh vào tháng mấy?
A. Tháng 4
B. Tháng 5
C. Tháng 6
D. Tháng 7
-
Câu 3:
Chính quyền về tay phái Gia-cô-banh vào ngày mấy?
A. Ngày 2
B. Ngày 3
C. Ngày 4
D. Ngày 5
-
Câu 4:
Chính quyền về tay phái Gia-cô-banh vào thời gian nào?
A. Ngày 2 – 6 – 1793
B. Ngày 3 – 6 – 1793
C. Ngày 4 – 6 – 1793
D. Ngày 5 – 6 – 1793
-
Câu 5:
Ngày 2 – 6 – 1793 đánh dấu sự kiện gì?
A. Vua Lui XVI bị xử tử
B. Cách mạng tư sản Pháp đã đạt tới đỉnh cao
C. Phái Giacôbanh lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng
D. Hiến pháp mới được thông qua, tuyên bố Pháp là nước cộng hòa
-
Câu 6:
Sau cách mạng phái Girôngđanh đã thực hiện điều gì cho nhân dân?
A. Xử tử vua Lui XVI, thiết lập chế độ cộng hòa
B. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
C. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất cả mọi công dân
D. Chiến thắng thù trong giặc ngoài
-
Câu 7:
Phái Girôngđanh sau cách mạng đã có những hành động gì sau cách mạng?
A. Chiến thắng thù trong giặc ngoài
B. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
C. Xử tử vua Louis XVI, thiết lập chế độ cộng hòa
D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất cả mọi công dân
-
Câu 8:
Phái Girôngđanh sau cách mạng đã làm gì?
A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
B. Xử tử vua Lui XVI, thiết lập chế độ cộng hòa
C. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất cả mọi công dân
D. Chiến thắng thù trong giặc ngoài
-
Câu 9:
Phái Girôngđanh đã làm nên chuyện gì trong cách mạng Pháp?
A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
B. Xử tử vua Lui XVI, thiết lập chế độ cộng hòa
C. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất cả mọi công dân
D. Chiến thắng thù trong giặc ngoài
-
Câu 10:
Phái Girôngđanh trong cách mạng Pháp đã?
A. . Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
B. Xử tử vua Lui XVI, thiết lập chế độ cộng hòa
C. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất cả mọi công dân
D. Chiến thắng thù trong giặc ngoài
-
Câu 11:
Lực lượng lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng tư sản công thương (phái Girôngđanh) vào năm mấy?
A. Năm 1781
B. Năm 1791
C. Năm 1792
D. Năm 1793
-
Câu 12:
Lực lượng lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng tư sản công thương (phái Girôngđanh) vào tháng mấy?
A. Tháng 7
B. Tháng 8
C. Tháng 9
D. Tháng 10
-
Câu 13:
Lực lượng lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng tư sản công thương (phái Girôngđanh) vào ngày nào?
A. Ngày 9
B. Ngày 10
C. Ngày 11
D. Ngày 12
-
Câu 14:
Lực lượng lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng tư sản công thương (phái Girôngđanh) vào thời gian nào?
A. Sau ngày 9 – 8 – 1792
B. Sau ngày 10 – 8 – 1792
C. Sau ngày 11 – 8 – 1792
D. Sau ngày 12 – 8 – 1792
-
Câu 15:
Lực lượng lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng kể từ sau ngày 10 – 8 – 1792 là ?
A. Đại tư sản (phái Lập hiến)
B. Quý tộc tư sản hóa
C. Tư sản công thương (phái Girôngđanh)
D. Tư sản vừa và nhỏ (phái Girôngđanh)
-
Câu 16:
Câu kết với phong kiến nước ngoài chuẩn bị tấn công nước Pháp là hành động của?
A. Quốc hội
B. Đại hội
C. Vua Louis
D. Phản động Pháp
-
Câu 17:
Hành động phản bội Tổ quốc của vua Louis XVI thể hiện thông qua việc gì?
A. Xúi giục bọn phản động nổi loạn
B. Câu kết với phong kiến nước ngoài chuẩn bị tấn công nước Pháp
C. Âm mưu khôi phục chế độ chuyên chế và trật tự phong kiến
D. Phê chuẩn Hiến pháp
-
Câu 18:
Hiến pháp được thông qua, xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức quân chủ lập hiến vào năm mấy ?
A. Năm 1781
B. Năm 1782
C. Năm 1791
D. Năm 1792
-
Câu 19:
Hiến pháp được thông qua, xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức quân chủ lập hiến vào tháng mấy ?
A. Tháng 7
B. Tháng 8
C. Tháng 9
D. Tháng 10
-
Câu 20:
Hiến pháp được thông qua, xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức quân chủ lập hiến vào thời gian nào?
A. Tháng 8 – 1791
B. Tháng 9 – 1791
C. Tháng 10 – 1791
D. Tháng 11– 1791
-
Câu 21:
Tháng 10 – 1791, Hiến pháp được thông qua, xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức nào?
A. Quân chủ lập hiến
B. Dân chủ
C. Cộng hòa tư sản
D. Dân chủ tư sản
-
Câu 22:
Nhận định không phản ánh đúng nội dung cơ bản của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là?
A. Đề cao vai trò của các nhà Triết học Ánh sáng
B. Thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của con người
C. Khẳng định chủ quyền của nhân dân
D. Tuyên bố quyền sở hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm
-
Câu 23:
Phái Lập hiến trong Cách mạng Pháp đã thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến) vào năm mấy?
A. Năm 1781
B. Năm 1782
C. Năm 1792
D. Năm 1791
-
Câu 24:
Phái Lập hiến trong Cách mạng Pháp đã thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến) vào tháng mấy?
A. Tháng 7
B. Tháng 8
C. Tháng 9
D. Tháng 10
-
Câu 25:
Phái Lập hiến trong Cách mạng Pháp đã làm gì?
A. Xử tử vua Louis XVI
B. Đánh bại liên quân phong kiến Áo – Phổ
C. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất cả nam giới trên 21 tuổi
-
Câu 26:
Hãy cho biết khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” nằm trong?
A. Tuyên ngôn độc lập
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
C. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ
D. Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền
-
Câu 27:
Sự kiện quần chúng phá ngục Ba-xti đã đánh dấu cách mạng tư sản Pháp bùng nổ, diễn ra vào tháng mấy?
A. Năm 1788
B. Năm 1789
C. Năm 1790
D. Năm 1791
-
Câu 28:
Sự kiện quần chúng phá ngục Ba-xti đã đánh dấu cách mạng tư sản Pháp bùng nổ, diễn ra vào tháng mấy?
A. Tháng 6
B. Tháng 7
C. Tháng 8
D. Tháng 9
-
Câu 29:
Sự kiện quần chúng phá ngục Ba-xti đã đánh dấu cách mạng tư sản Pháp bùng nổ, diễn ra vào ngày mấy?
A. Ngày 11
B. Ngày 12
C. Ngày 13
D. Ngày 14
-
Câu 30:
Sự kiện ngày 14 – 7 – 1789 đã đánh dấu điều gì cho cách mạng ở Pháp?
A. Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ
B. Nước Pháp đang đứng trước một cuộc cách mạng
C. Một thời kì mới mở trong lịch sử nước Pháp
D. Chế độ phong kiến ở Pháp sụp đổ
-
Câu 31:
Hãy cho biết trong năm 1789, quần chúng nhân dân đã phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp vào tháng mấy?
A. Tháng 5
B. Tháng 6
C. Tháng 7
D. Tháng 8
-
Câu 32:
Hãy cho biết trong năm 1789, quần chúng nhân dân đã phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp vào ngày mấy?
A. Ngày 12
B. Ngày 13
C. Ngày 14
D. Ngày 15
-
Câu 33:
Ngày 14 – 7 – 1789 gắn liền với sự kiện gì ở Pháp?
A. Hiến pháp mới chính thức được ban hành
B. Quần chúng Pari tấn công và chiếm ngục Baxti
C. Đẳng cấp thứ ba tự tuyên bố là Quốc hội
D. Chính phủ mới chính thức được thông qua
-
Câu 34:
Hội nghị ba đẳng cấp ở Pháp được triệu tập (5 – 1789) với mục đích để làm gì?
A. Nhà vua đề xuất vay tiền và ban hành thêm thuế mới
B. Ban bố tình trạng chiến tranh
C. Thông qua Chính phủ mới
D. Thông qua Hiến pháp mới
-
Câu 35:
Hội nghị ba đẳng cấp được triệu tập ở đâu?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mỹ
-
Câu 36:
Hãy xác định cột mốc quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp được diễn ra vào năm mấy?
A. Năm 1788
B. Năm 1789
C. Năm 1790
D. Năm 1791
-
Câu 37:
Hãy xác định cột mốc quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp được diễn ra vào tháng mấy?
A. Tháng 4
B. Tháng 5
C. Tháng 6
D. Tháng 7
-
Câu 38:
Hãy xác định cột mốc quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp được diễn ra vào ngày nào?
A. Ngày 12
B. Ngày 13
C. Ngày 14
D. Ngày 15
-
Câu 39:
Hãy xác định cột mốc quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp được diễn ra vào thời gian nào?
A. Ngày 12/7/1789
B. Ngày 13/7/1789
C. Ngày 14/7/1789
D. Ngày 15/7/1789
-
Câu 40:
Hội nghị ba đẳng cấp ở Pháp được triệu tập để nhà vua đề xuất vay tiền và ban hành thêm thuế mới được diễn vào năm?
A. Năm 1786
B. Năm 1787
C. Năm 1788
D. Năm 1789
-
Câu 41:
Hội nghị ba đẳng cấp ở Pháp được triệu tập để nhà vua đề xuất vay tiền và ban hành thêm thuế mới được diễn vào tháng mấy?
A. Tháng 4
B. Tháng 5
C. Tháng 6
D. Tháng 7
-
Câu 42:
Hội nghị ba đẳng cấp ở Pháp được triệu tập để nhà vua đề xuất vay tiền và ban hành thêm thuế mới được diễn vào ngày nào?
A. Ngày 5
B. Ngày 6
C. Ngày 7
D. Ngày 8
-
Câu 43:
Hội nghị ba đẳng cấp ở Pháp được triệu tập để nhà vua đề xuất vay tiền và ban hành thêm thuế mới vào thời gian nào?
A. Tháng 5 – 1789
B. Tháng 6 – 1789
C. Tháng 7 – 1789
D. Tháng 8 – 1789
-
Câu 44:
Cho đến khi nào nhân dân Pháp chọn cách bùng nổ cách mạng?
A. Nền kinh tế TBCN ra đời nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm
B. Chế độ phong kiến Pháp tồn tại lâu đời và ngày càng khủng hoảng
C. Nước Anh tư sản là tấm gương cổ vũ tư sản Pháp làm cách mạng
D. Mâu thuẫn trong xã hội Pháp hết sức sâu sắc, nhất là mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chế độ phong kiến
-
Câu 45:
Nhân dân Pháp chọn cách bùng nổ cách mạng là vì?
A. Chế độ phong kiến Pháp tồn tại lâu đời và ngày càng khủng hoảng
B. Nền kinh tế TBCN ra đời nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm
C. Mâu thuẫn trong xã hội Pháp hết sức sâu sắc, nhất là mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chế độ phong kiến
D. Nước Anh tư sản là tấm gương cổ vũ tư sản Pháp làm cách mạng
-
Câu 46:
Lý do khơi màu cuộc chiến bùng nổ Cách mạng tư sản Pháp là?
A. Nền kinh tế TBCN ra đời nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm
B. Chế độ phong kiến Pháp tồn tại lâu đời và ngày càng khủng hoảng
C. Mâu thuẫn trong xã hội Pháp hết sức sâu sắc, nhất là mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chế độ phong kiến
D. Nước Anh tư sản là tấm gương cổ vũ tư sản Pháp làm cách mạng
-
Câu 47:
Nguyên nhân nào làm cho Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ?
A. Nền kinh tế TBCN ra đời nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm
B. Chế độ phong kiến Pháp tồn tại lâu đời và ngày càng khủng hoảng
C. Mâu thuẫn trong xã hội Pháp hết sức sâu sắc, nhất là mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chế độ phong kiến
D. Nước Anh tư sản là tấm gương cổ vũ tư sản Pháp làm cách mạng
-
Câu 48:
Chế độ chính trị ở nước Pháp sau khi bùng nổ cách mạng là?
A. Quân chủ lập hiến
B. Phong kiến phân tán
C. Quân chủ chuyên chế
D. Tiền phong kiến
-
Câu 49:
Trước khi cách mạng tình hình chính trị của Pháp là?
A. Quân chủ lập hiến
B. Phong kiến phân tán
C. Quân chủ chuyên chế
D. Tiền phong kiến
-
Câu 50:
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng dẫn đến sự ra đời của Triết học Ánh sáng nhằm?
A. Lên án chế độ TBCN, đưa ra lí thuyết về xây dựng nhà nước XHCN
B. Lên án chế độ phong kiến, cũng như những mặt trái của CNTB
C. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ
D. Đề cao chế độ phong kiến, lên án chế độ TBCN