Trắc nghiệm Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Trong vòng bao nhiêu lâu nước Anh đã đầu tư 4 tỷ Li-vrơ xtéc-ling cho nước ngoài?
A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 4 năm
-
Câu 2:
Đến năm mấy con số vốn đầu tư của Anh tăng từ 2 tỷ thành 4 tỷ Li-vrơ xtéc-ling?
A. Năm 1911
B. Năm 1912
C. Năm 1913
D. Năm 1914
-
Câu 3:
Vào năm mấy nước Anh đầu tư vốn ra ngoài 2 tỉ Li-vrơ xtéc-ling?
A. Năm 1900
B. Năm 1910
C. Năm 1920
D. Năm 1930
-
Câu 4:
Các ngân hàng thể hiện sự độc quyền như thế nào?
A. Không cho vay
B. Đầu tư nước ngoài
C. Khống chế các ngân hàng nhỏ
D. B vầ C là đáp án đúng
-
Câu 5:
Quá trình tập trung vốn đã dẫn đến kết quả gì?
A. Lũng đoạn đời sống kinh tế
B. Tích tụ tư bản
C. Lạm phát
D. Hình thành các giai cấp trong xã hội
-
Câu 6:
Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành của các tổ chức độc quyền?
A. Do tiến bộ của khoa học - kỹ thuật
B. Tích tụ tư bản
C. Các ngành kinh tế chuyển từ tự do cạnh tranh sang tổ chức độc quyền
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 7:
Chọn ý không đúng khi nói về những thành tựu về khoa học- kĩ thuật cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX?
A. Đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản
C. Mở đường cho công nghiệp hóa
D. Mở đường cho sự phân hóa giàu nghèo
-
Câu 8:
Sự cải tiến của các lĩnh vực dẫn đến kết quả gì?
A. Thay đổi cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Thay đổi cơ bản nền sản xuất
C. Đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 9:
Trong nông nghiệp đã có những cải tiến nào nổi bật?
A. Phương pháp canh tác được cải tiến
B. Máy móc được sử dụng nhiều như máy kéo, máy cày, máy gặt...
C. Sử dụng phân hóa học nâng cao năng suất cây trồng.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 10:
Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới ra đời vào năm nào?
A. Năm 1901
B. Năm 1902
C. Năm 1903
D. Năm 1904
-
Câu 11:
Chiếc máy bay đầu tiên ra đời vào tháng mấy?
A. Tháng 9
B. Tháng 10
C. Tháng 11
D. Tháng 12
-
Câu 12:
Ai là người chế tạo nên chiếc máy bay đầu tiên?
A. Orville
B. Wilbur Wright
C. Louis Pasteur
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 13:
Ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong vào thời gian nào?
A. Thế kỷ XIX
B. Đầu thế kỷ XIX
C. Giữa thế kỷ XIX
D. Cuối thế kỷ XIX
-
Câu 14:
Tia X được phát minh vào năm nào?
A. Năm 1983
B. Năm 1995
C. Năm 1895
D. Năm 1987
-
Câu 15:
Nguyên liệu nào đươc khai thác để cung cấp cho giao thông vận tải và thắp sáng?
A. Dầu hỏa
B. Dầu trắng
C. Dầu thô
D. Điện
-
Câu 16:
Công nhiệp hóa học ra đời với sự phát triển của nguyên liệu nào?
A. Dầu hỏa
B. Dầu thô
C. Xăng
D. Dầu trắng
-
Câu 17:
Kỹ thuật luyện kim được cải tiến như thế nào?
A. Lò Mác-tanh
B. Sử dụng lò Bét-xme
C. Tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 18:
Pap- lốp nghiên cứu về?
A. Hoạt động của hệ thần kinh của động vật
B. Hoạt động của hệ thần kinh của người
C. Qúa trinh phát triển người qua từng giai đoạn
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 19:
Pap-lốp là nhà nghiên cứu về lĩnh vực nào?
A. Vật lý
B. Toán học
C. Tâm lý học
D. Thiên văn học
-
Câu 20:
Pap-lốp là nhà nghiên cứu người nước?
A. Mĩ
B. Nga
C. Pháp
D. Anh
-
Câu 21:
Người chế tại vắc xin chống bệnh chó dại là?
A. Pap-lốp
B. Lu-i Paster
C. Đác-uyn
D. Rơ-dơ-pho
-
Câu 22:
Người chế tại vắc xin chống bệnh chó dại là?
A. Pap-lốp
B. Lu-i Paster
C. Đác-uyn
D. Rơ-dơ-pho
-
Câu 23:
Phát minh của nhà bác học Lu-i Paster đã mang đến kết quả gì?
A. Phát hiện về men sinh
B. Phát hiện vi trùng
C. Chế tạo thành công vắc xin chống bệnh chó dại.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 24:
Louis Pasteur là nhà nghiên cứu người nước?
A. Anh
B. Do Thái
C. Đức
D. Pháp
-
Câu 25:
Louis Pasteur là người nghiên cứu về lĩnh vực nào?
A. Vật lý học
B. Sinh vật học
C. Tâm lý học
D. Thiên văn học
-
Câu 26:
Học thuyết của Đác-uyn nói về?
A. Hành vi con người
B. Cấu tạo của hạt nhân
C. Tiến hóa
D. Tiến hóa và di truyền
-
Câu 27:
Đác-uyn là nhà nghiên cứu tự nhiên học người nước ?
A. Anh
B. Pháp
C. Do Thái
D. Đức
-
Câu 28:
Đác-uyn là nhà nghiên cứu về lĩnh vực nào?
A. Tự nhiên học
B. Tâm lý học
C. Sinh vật học
D. Thiên văn học
-
Câu 29:
Rơn-ghen là nhà nghiên cứu về?
A. Vật lý
B. Toán học
C. Tâm lý học
D. Thiên văn học
-
Câu 30:
Rơn-ghen là nhà vật lý người?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mĩ
-
Câu 31:
Phát minh của Rơn-ghen (Đức) là?
A. Tia X
B. Phóng xạ
C. Điện mặt trời
D. Hạt nhân
-
Câu 32:
Những phát hiện về phóng xạ của Hăng-ri Béc-cơ-ren (Pháp), Ma-ri Quy-ri đã đặt nền tảng cho ngành nào?
A. Năng lượng hạt nhân
B. Năng lương gió
C. Tâm lý học hành vi
D. Năng lượng sinh khối
-
Câu 33:
Nhà bác học G.Ôm người Đức đã có những phát minh về?
A. Điện
B. Nguyên tử
C. Hạt nhân
D. Sinh lý học thần kinh
-
Câu 34:
Hăng-ri Béc-cơ-ren là nhà vật lý người?
A. Anh
B. Pháp
C. Hà Lan
D. Do Thái
-
Câu 35:
Marie Curie là nhà bác học người?
A. Mĩ
B. Anh
C. Do Thái
D. Pháp
-
Câu 36:
Người đã tạo nên bước tiến vĩ đại trong việc tìm hiểu cấu trúc vật chất là?
A. Marie Curie
B. Louis Pasteur
C. Pavlov
D. Rơ-dơ-pho
-
Câu 37:
Marie Curie là người đặt nền tảng cho nguồn năng lượng nào?
A. Năng lượng gió
B. Năng lượng mặt trời
C. Năng lượng sinh khối
D. Năng lượng hạt nhân
-
Câu 38:
Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX phát hiện về phóng xạ là của?
A. Hăng-ri Béc-cơ-ren
B. Marie Curie
C. G.Jun
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 39:
Phát minh về điện của các nhà bác học G.Ôm người Đức, G.Jun người Anh, E.Len-xơ người Nga đã mở ra điều gì?
A. Mở ra khả năng ứng dụng nguồn năng lượng mới
B. Quá trình công nghiệp hóa
C. Qúa trình hiện đại hóa
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 40:
Nhà khoa học A. Nô-ben nói: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ nhưng phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”.
Câu nói trên mang đến thông điệp gì?
A. Hãy sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người.
B. Hãy sáng tạo thêm nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới để phục vụ cuộc sống con người.
C. Hãy sử dụng những thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật cho y học để cứu sống con ngưòi.
D. Hãy liên kết các quốc gia để sáng tạo thêm nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật mới để cải tiến sản xuất.
-
Câu 41:
Một trong những hệ quả tích cực những thành tựu khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX mang lại là
A. Nhiều thành tựu được ứng dụng trong sản xuất vũ khí.
B. Góp phần đưa tới các cuộc chiến tranh thế giới ở thế kỉ XX.
C. Tạo ra khối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ.
D. Chế tạo nhiều phương tiện chiến tranh giết người hàng loạt.
-
Câu 42:
Những tiến bộ khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX không mang đến hệ quả nào sau đây?
A. thay đổi cơ bản nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. thay đổi cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản.
D. dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
-
Câu 43:
Vì sao khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng
A. Chú trọng phát minh khoa học và áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
B. Sự phát triển của nền công nghiệp quân sự.
C. Tiến hành các cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau.
D. Xuất hiện giai cấp công nhân.
-
Câu 44:
Ý nào sau đây không phải nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nông nghiệp ở các nước tư bản trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”.
B. Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất.
C. Sử dụng phân bón hóa học.
D. Phương pháp canh tác được cải tiến.
-
Câu 45:
Phát minh của nhà khoa học nào tạo điều kiện cho con người nghiên cứu được về hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người?
A. Pap-lốp (Nga).
B. Lu-i Paster (Pháp).
C. Hăng-ri Béc-cơ-ren.
D. Đác-uyn (Anh).
-
Câu 46:
Việc Rơn-ghen (Đức) phát hiện ra tia X vào năm 1985 có ý nghĩa gì?
A. Ứng dụng trong mọi ngành kinh tế.
B. Đặt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồn năng lượng mới.
C. Là ứng dụng quan trọng trong y học.
D. Tìm hiểu cấu trúc của vật chất.
-
Câu 47:
Việc sử dụng động cơ đốt trong đã tạo ra khả năng phát triển ngành nào?
A. Chế tạo ô tô.
B. Chế tạo máy bay.
C. Khai thác mỏ.
D. Giao thông vận tải.
-
Câu 48:
Ngành hàng không ra đời bắt đầu từ sự kiện nào?
A. Sử dụng lò Bét-xme và Mác – tanh đẩy nhanh quá trình sản xuất thép.
B. Tháng 12 – 1903, anh em người Mĩ đã chế tạo những chiếc máy bay đầu tiên.
C. Năm 1840, William Samuel Henson vẽ một họa đồ máy bay hoàn chỉnh.
D. Năm 1848, máy bay của Stringfellow đã bay được vài mét.
-
Câu 49:
Phát minh nào đã đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học?
A. Phát minh của nhà bác học Lu-i Pa-xtơ.
B. Phát minh của Ma-ri Quy-ri.
C. Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn.
D. Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép.
-
Câu 50:
Có những nhà khoa học nào trong lĩnh vực vật lí đã phát minh ra điện ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. G. Ôm (Đức), G. Jun (Anh), E. Len-xơ (Nga).
B. Tôm – xơn (Anh), G. Ôm (Đức), G. Jun (Anh).
C. G. Jun (Anh), E. Len-xơ (Nga), Rơ-dơ-pho (Anh).
D. Tôm – xơn (Anh), Len-xơ (Nga), Rơ-dơ-pho (Anh).