Trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo nằm trong chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện để phát triển kinh tế?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 2:
Chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ, chi phí cao, tham nhũng, đời sống còn khó khăn nằm trong chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện để phát triển kinh tế?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 3:
Hạn chế thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ, chi phí cao, tham nhũng, đời sống còn khó khăn nằm trong chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện để phát triển kinh tế?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 4:
Thành tựu đáp ứng 1 số nhu cầu của nhân dân, giải quyết nạn thất nghiệp, phát triển một số ngành chế biến, chế tạo nằm trong chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện để phát triển kinh tế?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 5:
Nội dung chủ yếu là đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu nằm trong chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện để phát triển kinh tế?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 6:
Đều tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu nhằm xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ nằm trong chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện để phát triển kinh tế?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 7:
Phụ thuộc vào vốn, thị trường bên ngoài đầu tư bất hợp lý là hậu quả để lại của chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 8:
Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân lớn hơn nông nghiệp; mậu dịch đối ngoại tăng nhanh,…là thành tựu của chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 9:
Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân lớn hơn nông nghiệp là thành tựu của chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 10:
Tệ nạn tham nhũng quan liêu là hậu quả của chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 11:
Hạn chế thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ là hậu quả của chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 12:
Đáp ứng được nhu cầu của nhân dân; phát triển một số ngành công nghiệp chế biến; bước đầu giải quyết được nạn thất nghiệp,…là thành tựu của chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 13:
Bước đầu giải quyết được nạn thất nghiệp,…là thành tựu của chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 14:
Phát triển một số ngành công nghiệp chế biến là thành tựu của chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 15:
Đáp ứng được nhu cầu của nhân dân là thành tựu của chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 16:
Khắc phục những hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh là mục tiêu chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 17:
Thu hút vốn, kĩ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu là nội dung chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 18:
Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất, đẩy mạnh phong trào các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu là nội dung chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 19:
Thu hút vốn - kĩ thuật của nước ngoài là nội dung chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 20:
Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu là nội dung chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 21:
Thu hút vốn của nước ngoài là nội dung chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 22:
Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất là nội dung chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 23:
Sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu là nội dung chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 24:
Đẩy mạnh phong trào các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa là nội dung chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 25:
Thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh là mục tiêu chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 26:
Khắc phục những hạn chế của chiến lược kinh tế trước là mục tiêu chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 27:
Xây dựng nền kinh tế tự chủ là mục tiêu chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 28:
Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu là mục tiêu chiến lược nào của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 29:
Những năm 60 – 70 của thế kỉ XX là thời gian của chiến lược nào của 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược hướng ngoại
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 30:
Những năm 50 – 60 của thế kỉ XX là thời gian của chiến lược nào của 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay vào thực hiện?
A. Chiến lược hướng nội
B. Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 31:
Sau cuộc tổng tuyển cử tháng 9/1993 N.Xi -ha -núc (Sihanouk) làm quốc vương Campuchia đã khẳng định nước này theo loại hình thể chế?
A. Quân chủ chuyên chế
B. Độc tài
C. Quân chủ lập hiến
D. Cộng hoà
-
Câu 32:
Từ những năm 1960 - 1970 của thế kỉ XX nhóm năm nước In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan sáng lập ASEAN chuyển sang thực hiện chiến lược?
A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
C. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
D. Công nghiệp hóa lấy nhập khẩu làm chủ đạo.
-
Câu 33:
Sau khi giành độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN bắt tay thực hiện lần lượt các chiến lược phát triển kinh tế chính là?
A. Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Chiến lược hiện đại hoá nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu.
D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
-
Câu 34:
Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) mục tiêu phát triển kinh tế và văn hóa thông qua hợp tác chung giữa các nước thành viên những nước thành viên sáng lập tổ chức ASEAN bao gồm?
A. Inđônêxia, Philippin, Xingapo, Mianma, Malaixia.
B. Mianma, Philípin, Xingapo, Malaixia, Brunây.
C. Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan.
D. Brunây, Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Mianma.
-
Câu 35:
Ngày 18/3/1970, tay sai Mỹ đảo chính lật đổ Xihanuc cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai của nhân dân Campuchia diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. 1954- 1975.
B. 1954- 1979.
C. 1954-1970.
D. 1970- 1975.
-
Câu 36:
Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Campuchia trong 10 năm từ năm 1979 đến năm 1989?
A. Tập đoàn Khơme Đỏ tiến hành chính sách diệt chủng tàn bạo, tàn sát hàng triệu người dân vô tội
B. Đất nước dần ổn định, kinh tế phát triển, quan hệ đối ngoại được đẩy mạnh.
C. Campuchia đẩy mạnh tiến trình hòa hợp, hòa giải dân tộc để xây dựng chính phủ thống nhất.
D. Diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia với các phe phái đối lập, chủ yếu là Khơme Đỏ.
-
Câu 37:
Cuộc nội chiến giữa Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia với các phe phái đối lập, chủ yếu là Khơme Đỏ kéo dài bao lâu?
A. 5 năm
B. 10 năm
C. 15 năm
D. 20 năm
-
Câu 38:
Trong những năm 1954 – 1970 Campuchia là một nước trung lập cho đến giai đoạn những năm 1979 - 1989 Campuchia xảy ra chiến sự gì?
A. Tập đoàn Khơme Đỏ tiến hành chính sách diệt chủng tàn bạo, tàn sát hàng triệu người dân vô tội
B. Đất nước dần ổn định, kinh tế phát triển, quan hệ đối ngoại được đẩy mạnh.
C. Campuchia đẩy mạnh tiến trình hòa hợp, hòa giải dân tộc để xây dựng chính phủ thống nhất.
D. Diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia với các phe phái đối lập, chủ yếu là Khơme Đỏ.
-
Câu 39:
Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp ký Hiệp định Giơnevơ 1954 công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Campuchia những năm 1954 – 1970 tình hình Campuchia như thế nào?
A. Là một nước lệ thuộc Pháp.
B. Là một nước trung lập.
C. Là một nước lệ thuộc phương Tây.
D. Là một thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
-
Câu 40:
Tháng 10/1945, Pháp trở lại xâm lược Campuchia dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương (từ 1951 là Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia) nhờ cuộc vận động ngoại giao của nhân vật nào Pháp trao trả độc lập cho nước Campuchia?
A. Xihanúc
B. Nôrôđôm
C. Samikap
D. Tol misia
-
Câu 41:
Đảng/ tổ chức nào đã lãnh đạo tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 - 1954) với nhân dân Campuchia?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương, sau đó là Đảng Cộng sản Campuchia.
B. Đảng Cộng sản Campuchia, sau đó là Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia.
C. Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia, sau đó là Đảng Cộng sản Campuchia.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương, sau đó là Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia.
-
Câu 42:
Tháng 8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền và tuyên bố độc lập ngày 12/10/1945 gắn liền với sự kiện nào của lịch sử Lào ?
A. Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nước.
B. Lào bắt đầu tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược Lào.
C. Thực dân Pháp công nhận nền độc lập của Lào.
D. Chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập.
-
Câu 43:
Đảng/ tổ chức nào đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1955 - 1975) của nhân dân Lào?
A. Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đảng Cộng sản Lào.
C. Đảng Nhân dân Lào.
D. Đảng Dân chủ Nhân dân Lào.
-
Câu 44:
Brunei trước năm 1984 là khu vực thuộc địa của đế quốc thực dân nào?
A. Một nước trong Liên bang Inđônêxia
B. Một thuộc địa của thực dân Anh.
C. Một nước trong Liên bang Malaixia.
D. Một thuộc địa của thực dân Hà Lan.
-
Câu 45:
Sau Thế chiến II (1945) Pháp có chủ trương gì đối với Đông Dương?
A. Thiết lập chế độ thực dân mới ở Đông Dương.
B. Thiết lập Liên bang Đông Dương tự trị trong khối Liên hiệp Pháp.
C. Thiết lập trở lại chế độ trực trị của Pháp ở Đông Dương.
D. Công nhận nền độc lập hoàn toàn của các nước Đông Dương.
-
Câu 46:
Trong năm 1945 cơ hội nào chín muồi giúp nhân dân các nước Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc?
A. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Liên Xô truy kích quân Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
C. Đức kí văn bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Quân Đồng minh tiến hành giải giáp phát xít Nhật.
-
Câu 47:
Sau Thế chiến II khu vực Đông Nam Á trong đó Singapo là thuộc địa của?
A. Pháp
B. Mĩ
C. Hà Lan
D. Anh
-
Câu 48:
Sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập và thành lập chế độ cộng hoà nước tiếp theo ở Đông Nam Á tuyên bố là?
A. Malaixia
B. Lào
C. Mi-an-ma
D. Bru-nây
-
Câu 49:
Sau khi Inđônêxia tuyên bố độc lập và thành lập chế độ cộng hoà nước tiếp theo là?
A. Việt Nam
B. Malaixia
C. Miến Điện
D. Philipine
-
Câu 50:
Inđônêxia là một trong những nước tuyên bố độc lập và thành lập chế độ cộng hoà sớm nhất ở Đông Nam Á vào thời gian nào?
A. 17/8
B. 17/9
C. 17/10
D. 17/11