Trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Ý nào sau đây đã đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh?
A. Cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thủy binh Bombay (2/1946).
B. Cuộc bãi công của 40 vạn công nhân Cancutta (2/1947).
C. Hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập (8/1947).
D. Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa (1/1950).
-
Câu 2:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ trong cuộc đấu tranh chống thực dân Anh?
A. Cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thủy binh Bombay (2/1946).
B. Cuộc bãi công của 40 vạn công nhân Cancutta (2/1947).
C. Hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập (8/1947).
D. Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa (1/1950).
-
Câu 3:
Cơ hội chủ yếu của Việt Nam từ khi gia nhập tổ chức ASEAN đến nay là gì?
A. Hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa và giải quyết các vấn đề nóng của khu vực.
B. Tăng cường khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế giới.
C. Giúp giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc.
D. Góp phần bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ.
-
Câu 4:
Nội dung nào sau đây đánh dấu Pháp đã công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954.
C. Hiệp định Viên Chăn năm 1973.
D. Hiệp định Pari năm 1973.
-
Câu 5:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954.
C. Hiệp định Viên Chăn năm 1973.
D. Hiệp định Pari năm 1973.
-
Câu 6:
Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
D. Chung sống hòa bình với sự nhất trí của 5 nước sáng lập ASEAN.
-
Câu 7:
Ý nào không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
D. Chung sống hòa bình với sự nhất trí của 5 nước sáng lập ASEAN.
-
Câu 8:
Hạn chế của chiến lược chiến lược kinh tế hướng nội mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện trong những năm 50 – 60 của thế kỷ XX là gì ?
A. Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ.
B. Phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài.
C. Tình trạng đầu tư bất hợp lý, thiếu vốn.
D. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước.
-
Câu 9:
Nội dung chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau khi giành độc lập là gì?
A. Tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B. Mở cửa nền kinh tế thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
C. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
D. Phát triển ngoại thương, mậu dịch.
-
Câu 10:
Ý nào sau đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Campuchia kết thúc?
A. Chính quyền Xihanuc bị lật đổ (1970).
B. Thủ đô Phnômpênh được giải phóng (1975).
C. Tập đoàn Khơme đỏ bị tiêu diệt (1979).
D. Nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập (1979).
-
Câu 11:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Campuchia kết thúc?
A. Chính quyền Xihanuc bị lật đổ (1970).
B. Thủ đô Phnômpênh được giải phóng (1975).
C. Tập đoàn Khơme đỏ bị tiêu diệt (1979).
D. Nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập (1979).
-
Câu 12:
Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa đưa Lào bước sang thời kỳ mới – xây dựng và phát triển đất nước?
A. Lào tuyên bố độc lập (10/1945).
B. Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) công nhận độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.
C. Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập (12/1975).
D. Mỹ ký Hiệp định Viên Chăn năm 1973 thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào.
-
Câu 13:
Ý nghĩa cơ bản của Hiệp định Viên Chăn (1973) ở Lào là gì?
A. Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của Lào.
B. Buộc Mỹ phải rút quân khỏi Lào.
C. Lập lại hòa bình, hòa hợp dân tộc ở Lào.
D. Mỹ công nhận nền độc lập của Lào.
-
Câu 14:
Thời cơ để các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền (1945) là
A. Nhật đầu hàng đồng minh (8/1945).
B. Inđônêxia tuyên bố thành lập nước Cộng hòa (8/1945).
C. Việt Nam tiến hành Tổng khởi nghĩa (8/1945).
D. Lào tuyên bố độc lập (10/1945).
-
Câu 15:
Sắp xếp theo trình tự thời gian gia nhập tổ chức ASEAN của những nước ở Đông Nam Á?
A. Việt Nam, Lào, Campuchia, Brunây, Mianma.
B. Mianma, Việt Nam, Lào, Campuchia, Brunây.
C. Brunây, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia.
D. Lào, Campuchia, Mianma, Việt Nam, Brunây.
-
Câu 16:
Nội dung nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?
A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản.
B. Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước nổi dậy giành chính quyền.
C. Sau CTTG thứ hai, các nước ở Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.
D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của 3 nước Đông Dương thắng lợi.
-
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?
A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản.
B. Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước nổi dậy giành chính quyền.
C. Sau CTTG thứ hai, các nước ở Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.
D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của 3 nước Đông Dương thắng lợi.
-
Câu 18:
Trong những năm 80 của thế kỷ XX, Ấn Độ đứng hàng thứ mười thế giới về lĩnh vực nào?
A. Sản xuất công nghiệp.
B. Sản xuất nông nghiệp.
C. Sản xuất phần mềm.
D. Sản xuất hàng tiêu dùng.
-
Câu 19:
Ấn Độ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào thời gian nào?
A. Năm 1950.
B. Năm 1970.
C. Năm 1972.
D. Năm 1975.
-
Câu 20:
Từ giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba thế giới là nhờ tiến hành
A. Cuộc “cách mạng xanh”.
B. Cuộc “cách mạng công nghiệp”.
C. Cuộc “cách mạng chất xám”.
D. Cuộc “cách mạng khoa học – kỹ thuật”.
-
Câu 21:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Đảng Cộng hòa.
B. Đảng Dân chủ.
C. Đảng Quốc đại.
D. Đảng Cộng sản.
-
Câu 22:
Em hãy cho biết năm 1984 quốc gia nào ở Đông Nam Á gia nhập ASEAN?
A. Lào.
B. Mianma.
C. Việt Nam.
D. Brunây.
-
Câu 23:
Em hãy cho biết vào năm 1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập tại đâu?
A. Giacácta (Inđônêxia).
B. Băng Cốc (Thái Lan).
C. Kuala Lumpur (Malaixia).
D. Malina (Philippin).
-
Câu 24:
Em hãy cho biết sự kiện nào sau đây đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN?
A. Cộng đồng ASEAN được thành lập (2015).
B. Ký Hiệp ước Bali (1976)
C. Việt Nam gia nhập ASEAN (1995).
D. Ký Hiến chương ASEAN (2007).
-
Câu 25:
Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại vào thời gian nào?
A. Thập niên 50 – 60 của thế kỷ XX.
B. Thập niên 60 – 70 của thế kỷ XX.
C. Thập niên 70 – 80 của thế kỷ XX.
D. Thập niên 80 – 90 của thế kỷ XX.
-
Câu 26:
Nước nào sau đây ở Đông Nam Á trở thành một trong bốn “con rồng kinh tế” châu Á nửa sau thế kỷ XX?
A. Malaixia.
B. Singapo.
C. Philippin.
D. Thái Lan.
-
Câu 27:
Nước Lào tuyên bố độc lập vào thời gian nào?
A. Tháng 8/1945.
B. Tháng 9/1945.
C. Tháng 10/1945.
D. Tháng 11/1945.
-
Câu 28:
Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN gồm các nước nào sau đây?
A. Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo, Mianma.
B. Malaixia, Philippin. Thái Lan, Singapo, Mianma.
C. Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan, Mianma, Philippin.
D. Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo.
-
Câu 29:
Em hãy cho biết trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của nước nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Mỹ.
D. Nhật Bản.
-
Câu 30:
Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được nhận xét là đánh dấu bằng hiệp ước nào?
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.
-
Câu 31:
Trong các nước thành viên sáng lập ASEAN, nước nào được nhận xét thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa:
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lay-xi-a.
C. Xin-ga-po.
D. Thái Lan.
-
Câu 32:
Đến năm 1992, số nước thành viên tổ chức của ASEAN được nhận xét là:
A. 5 nước.
B. 6 nước.
C. 8 nước.
D. 10 nước.
-
Câu 33:
Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) được nhận xét đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu.
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
-
Câu 34:
Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu được nhận xét là do
A. Tác động của cuộc chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.
B. Có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.
C. Các nước thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.
D. Nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước
-
Câu 35:
Yếu tố khách quan dẫn tới sự ra đời của tổ chức ASEAN được nhận xét là
A. Sự gần gũi về địa lí, tương đồng về lịch sử, kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
B. Nhu cầu giúp đỡ nhau giải để quyết khó khăn và phát triển của các nước thành viên.
C. Sự xuất hiện của những tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới.
D. Nhu cầu hạn chế ảnh hưởng của Mĩ và chủ nghĩa xã hội.
-
Câu 36:
Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được nhận xét thành lập trong bối cảnh
A. Các nước Đông Nam Á đang kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
B. Hầu hết các nước Đông Nam Á đang chống chủ nghĩa thực dân cũ.
C. Hầu hết các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập.
D. Các nước Đông Nam Á đang phát triển mạnh mẽ kinh tế.
-
Câu 37:
Vì sao hiệp ước Bali (2-1976) được nhận xét đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN?
A. Kinh tế ASEAN bắt đầu tăng trưởng
B. Mối quan hệ giữa các nước hoà dịu
C. ASEAN được nâng tầm ảnh hưởng trên thế giới
D. Hiệp ước Bali xây dựng nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước
-
Câu 38:
Việc kí kết Hiệp ước thân thiện và hợp tác được nhận xét có ý nghĩa như thế nào với các nước Đông Nam Á?
A. Đề ra các biện pháp tích cực giúp nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
B. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C. Đề ra các biện pháp xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
D. Đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của ASEAN.
-
Câu 39:
Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được nhận xét vì đã
A. Đề ra các biện pháp để nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
B. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C. Đề ra các biện pháp xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
D. Đề ra các biện pháp cụ thể về hợp tác kinh tế, chính trị trong khu vực.
-
Câu 40:
Ý nào sau đây được nhận xét là nội dung của chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
B. Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
C. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
D. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.
-
Câu 41:
Ý nào sau đây được nhận xét là nội dung của chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
B. Tiến hành "mở cửa" nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoài.
C. Phát triển ngoại thương.
D. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
-
Câu 42:
Mục đích của việc kí kết Hiến chương ASEAN được nhận xét là
A. Xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.
B. Xây dựng ASEAN thành một tổ chức hợp tác toàn diện.
C. Xây dựng ASEAN thành một cộng đồng kinh tế, văn hóa.
D. Xây dựng ASEAN thành một tổ chức năng động và hiệu quả.
-
Câu 43:
Năm 2007 được nhận xét đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN với sự kiện nào?
A. Campuchia trở thành thành viên chính thức của tổ chức.
B. Các nước thành viên ký bản Hiến chương ASEAN.
C. Hiệp ước thân thiện với hợp tác ở Đông Nam Á được ký kết.
D. Cộng đồng ASEAN chính thức hình thành.
-
Câu 44:
Điều kiện đầu tiên và quyết định nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên được nhận xét đều:
A. Đã giành được độc lập.
B. Có nền kinh tế phát triển.
C. Có chế độ chính trị tương đồng đồng.
D. Có nền văn hóa dân tộc đặc sắc.
-
Câu 45:
Yếu tố nào được nhận xét có ý nghĩa quyết định đến quá trình mở rộng thành viên của ASEAN?
A. Chiến tranh lạnh chấm dứt.
B. Xu thế hòa hoãn Đông Tây
C. Nhu cầu hợp tác của các nước trong khu vực
D. Vấn đề Campuchia được giải quyết
-
Câu 46:
Đâu được nhận xét là đóng góp của Việt Nam cho sự hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN?
A. Đề xuất ý tưởng thành lập Khu vực mậu dịch tư do (AFTA).
B. Đề xuất ý tưởng thành lập Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (ART).
C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện, hiệu quả giữa ASEAN và EU.
D. Góp phần chấm dứt tình trạng chia rẽ, đối đầu căng thẳng trong khu vực.
-
Câu 47:
Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN được nhận xét là gì?
A. Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh và mất bản sắc.
B. Ô nhiễm môi trường và mất độc lập dân tộc.
C. Nguy cơ bất ổn định về kinh tế và văn hóa.
D. Nguy cơ khủng bố và tranh chấp biển đảo.
-
Câu 48:
Những điểm giống nhau cơ bản của cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam được nhận xét là
A. Diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
B. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
D. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, cùng giành được những thắng lợi to lớn, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
-
Câu 49:
Cộng đồng ASEAN được nhận xét chính thức được thành lập vào thời gian nào?
A. 2014
B. 2015
C. 2016
D. 2017
-
Câu 50:
Các nước ASEAN được nhận xét cần làm gì để giải quyết vấn đề biển Đông hiện nay?
A. Sự đồng thuận giữa các quốc gia và vai trò trung tâm của ASEAN.
B. Lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn về vấn đề biển Đông.
C. Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển.
D. Phát huy tinh thần đoàn kết của nhân dân trong khu vực.