Trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc CTTG (1918-1939) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Liên minh chính trị In-đô-nê-xia đã triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân triệu tập vào thời gian nào?
A. Tháng 9/1939
B. Tháng 10/1939
C. Tháng 11/1939
D. Tháng 12/1939
-
Câu 2:
Liên minh chính trị In-đô-nê-xia đã triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân vào tháng mấy?
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
-
Câu 3:
Cuối thập niên 30: cách mạng lại bùng lên chủ trương hợp tác với thực dân nào?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Hà Lan
-
Câu 4:
Cuối thập niên 30 cách mạng lại bùng lên với nét mới là?
A. Chống chủ nghĩa phát xít.
B. Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít với tên gọi Liên minh chính trị Inđônêxia, đứng đầu là A.Xucácnô
C. Khẳng định ngôn ngữ, quốc kỳ, quốc ca.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 5:
Cuối thập niên 30 tình hình phong trào cách mạng diễn ra như thế nào?
A. Phong trào cách mạng của nhân dân In-đô-nê-xia phát triển mạnh mẽ.
B. Phong trào bị thực dân đàn áp đã dã man
C. Mặt trận thống nhất chống phát xít với tên gọi chính thức là Liên minh chính trị In-đô-nê-xia được thành lập, đứng đầu là A.Xucácnô
D. Mâu thuẫn trong chính nội bộ phong trào
-
Câu 6:
Kết quả của những phong trào đấu tranh đầu thập niên 30 là?
A. Phong trào bị đàn áp đã dã man, Đảng Dân tộc bị khủng bố và bị đặt ra ngoài pháp luật.
B. Phong trào lên cao và lan rộng khắp
C. Liên minh chính trị In-đô-nê-xia được thành lập
D. Tất cả đều sai
-
Câu 7:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỷ XX là?
A. Cuộc khởi nghĩa của các thủy binh ở cảng Ribi
B. Biểu tình đình công
C. Khởi nghĩa công nhân Xi tra
D. Cuộc khởi nghĩa của các thủy binh ở cảng Su-ra-bay-a.
-
Câu 8:
Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỷ XX diễn ra như thế nào?
A. Phong trào lên cao và lan rộng khắp các đảo thuộc In-đô-nê-xi-a
B. Lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia
C. A và B là đáp án đúng
D. Bị đàn áp
-
Câu 9:
Giai đoạn 2 của phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thế kỉ XX có chủ trương, đường lối đấu tranh là?
A. Đấu tranh bằng phương pháp hòa bình, không bạo lực, bất hợp tác với chính quyền thực dân.
B. Đoàn kết với các lực lượng dân tộc, chống đế quốc
C. Đường lối này giống với đường lối của Đảng Quốc đại đòi độc lập.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 10:
Chủ trương, đường lối đấu tranh phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc In-đô-nê-xia đứng đầu là Acmét Xucácnô là?
A. Đoàn kết với các lực lượng dân tộc, chống đế quốc
B. Đấu tranh bằng phương pháp hòa bình, không bạo lực
C. Bất hợp tác với chính quyền thực dân.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 11:
Từ năm 1927, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc In-đô-nê-xia đứng đầu là?
A. Acmét Xucácnô.
B. Su-ra-bay-a.
C. A.Xucácnô.
D. Priđi Phanômiông.
-
Câu 12:
Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản bắt đầu từ năm nào?
A. 1925
B. 1926
C. 1927
D. 1928
-
Câu 13:
Khởi nghĩa vũ trang ở Giava và Xumatơra (1926 - 1927) đem lại kết quả gì?
A. Chiến thắng
B. Thất bại
C. Thắng lợi ban đầu
D. Thất bại song làm rung chuyển nền thống trị của thực dân Hà Lan.
-
Câu 14:
Khởi nghĩa vũ trang ở Giava và Xumatơra kéo dài trong vòng bao lâu?
A. 12 tháng
B. 24 tháng
C. 36 tháng
D. 48 tháng
-
Câu 15:
Khởi nghĩa vũ trang ở Giava và Xumatơra kết thúc vào năm nào?
A. 1925
B. 1927
C. 1928
D. 1929
-
Câu 16:
Khởi nghĩa vũ trang ở Giava và Xumatơra bắt đầu vào thời gian nào?
A. 1925
B. 1926
C. 1927
D. 1928
-
Câu 17:
Vai trò Đảng Cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920) là?
A. Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng.
B. Đưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp cả nước.
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 18:
Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến sự bùng nổ các cuộc đấu tranh độc lập dân tộc ở Inđônêxia?
A. Sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xia trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Giai cấp công nhân In-đô-nê-xia tăng nhanh về số lượng và ngày càng trưởng thành về ý thức chính trị
C. Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá rộng rãi
D. Sự thành lập của Đảng Cộng sản In-đô-nê-xia (tháng 5/1920).
-
Câu 19:
Nguyên nhân, điều kiện bùng nổ phong Trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xia là?
A. Sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xia trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Giai cấp công nhân In-đô-nê-xia tăng nhanh về số lượng
C. Chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá rộng rãi ở In-đô-nê-xia
D. Sự thành lập của Đảng Cộng sản In-đô-nê-xia (tháng 5/1920).
-
Câu 20:
Phong Trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xia đấu tranh theo khuynh hướng nào?
A. Vô sản
B. Tư sản
C. Dân chủ tư sản
D. Tư sản bạo động
-
Câu 21:
Các phong trào trở nên sôi nổi là nhờ đâu?
A. Có Đảng lãnh đạo cách mạng
B. Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin
C. Mâu thuẫn trong lòng dân nagyf càng gay gắt
D. Thời điểm cách mạng đã chín muồi.
-
Câu 22:
Đảng Cộng sản Inđônêxia thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 4/1919
B. Tháng 5/1920
C. Tháng 6/1921
D. Tháng 7/1922
-
Câu 23:
Đảng Cộng sản Inđônêxia thành lập vào tháng mấy?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 24:
Kết quả khi tiếp cận được chủ nghĩa Mác Lênin là?
A. Nhiều Đảng Cộng sản được thành lập
B. Nhiều tầng lớp tri thức xuất hiện
C. Nhiều trường đại học được mở
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 25:
Nhờ đâu công nhân có sự chuyển biến mạnh về nhận thức?
A. Có Đảng lãnh đạo
B. Tiếp xúc với nền văn hóa phương Tây
C. Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 26:
Phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản xuất hiện từ khi nào?
A. Từ thập niên 20 của thế kỉ XX
B. Từ thập niên 20 của đầu thế kỉ XX
C. Từ thập niên 20 của giữa thế kỉ XX
D. Từ thập niên 20 của cuối thế kỉ XX
-
Câu 27:
Đảng Tư sản được thành lập đã ảnh hưởng gì với các nước Đông Nam Á?
A. Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội
B. Sự ra đời của Đảng Dân tộc ở Inđônêxia
C. Phong trào Tha Kin ở Miến Điện
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 28:
Biểu hiện nổi bật của phong trào đấu tranh độc lập dân tộc ở Đông Nam Á là?
A. Tồn tại song song hai khuynh hướng Dân chủ tư sản và Vô sản trong phong trào giải phóng dân tộc.
B. Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh.
C. Các chính đảng của giai cấp tư sản được thành lập (Đảng Dân tộc ở In-đô-nê-xia, Việt Nam quốc dân Đảng ở Việt Nam,...).
D. Giai cấp vô sản trưởng thành, bước lên vũ đài chính trị.
-
Câu 29:
Giai cấp tư sản trong phong trào độc lập ở Đông Nam Á khác gì với những năm đầu thế kỉ XX?
A. Phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.
B. Đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng
C. Bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị
D. A,B,C là đáp án đúng
-
Câu 30:
Có bao nhiêu khuynh hướng tồn tại trong phong trào giải phóng dân tộc?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 31:
So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào độc lập ở Đông Nam Á đã có bước tiến mới gì?
A. Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng,bên cạnh mục tiêu kinh tế
B. Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội.
C. Mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
D. Cả 3 đáp án đều đúng
-
Câu 32:
Nguyên nhân chủ quan nào là điều kiện bùng nổ phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á?
A. Tác động từ chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
B. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và cao trào cách mạng thế giới.
C. Được sự dẫn dắt của Đảng Cộng sản
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 33:
Nguyên nhân khách quan nào khiến các nước Đông Nam Á nổi dậy các phong trào đấu tranh?
A. Ẩnh hưởng của Cách mạng tháng Mười
B. Cao trào cách mạng thế giới
C. Thời cơ chín mùi khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 34:
Tình hình xã hội các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc.
B. Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh
C. Giai cấp vô sản tăng nhanh về số lượng và ý thức cách mạng.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 35:
Tình hình chính trị của các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
A. Bị thực dân khống chế
B. Bị chi phối của các nước tư bản.
C. Toàn bộ quyền hành trong nước tập trung trong tay một đại diện của chính quyền thực dân
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 36:
Kinh tế các nước Đông Nam Á thay đổi như thế nào khi thực dân áp dụng chính sách bóc lột?
A. Đưa vào hệ thống kinh tế của tư bản chủ nghĩa
B. Thay đổi thành thị trường tiêu thụ hàng hóa
C. Cung cấp nguyên liệu thô cho các nước
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 37:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân phương Tây làm gì với các nước Đông Nam Á?
A. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa
B. Chia để trị
C. Hợp tác cùng phát triển với các nước thắng trận
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 38:
Vào cuối thế kỉ XIX Đông Nam Á nước nào không phải thuộc địa của các nước thực dân phương Tây?
A. Xiêm
B. Việt Nam
C. Philippin
D. In-đô-nê-xia
-
Câu 39:
Đánh giá mối quan hệ của cách mạng ba nước Đông Dương giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
A. đoàn kết, gắn bó dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. có sự liên kết chặt chẽ với nhau về lực lượng cách mạng.
C. riêng lẻ không có sự thống nhất.
D. có sự phối hợp ở một số phong trào đấu tranh.
-
Câu 40:
Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương) đã mở ra thời kì mới trong phong trào cách mạng ở Đông Dương?
A. Cách mạng Đông Dương được đặt dưới sự lãnh đạo của một tổ chức thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn.
B. Mở ra một con đường cứu nước mới- con đường cách mạng vô sản.
C. Xác lập quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp vô sản đối với các lực lượng xã hội khác.
D. Đánh dấu bước mở đường trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối.
-
Câu 41:
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa, nhất là ở các nước Đông Dương?
A. Để làm giàu cho chính quốc.
B. Để hàn gắn vết thương sau chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.
C. Để củng cố địa vị trong giới tư bản chủ nghĩa.
D. Để làm các nước thuộc địa phụ thuộc vào chính quốc.
-
Câu 42:
Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển.
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
-
Câu 43:
Nhân tố nào quy định phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chưa giành được thắng lợi?
A. Phong trào còn mang tính tự phát.
B. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia.
C. Nội bộ những người lãnh đạo có sự chia rẽ, mất đoàn kết.
D. Sự xung đột gay gắt giữa hai dân tộc Campuchia và Lào.
-
Câu 44:
Cuộc đấu tranh nào dưới đây không nằm trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Lào và Cam-pu-chia trong những năm 1918 – 1939?
A. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam.
B. Phong trào chống thuế và đấu tranh vũ trang ở Công-pông Chơ –năng.
C. Phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hóa.
D. Khởi nghĩa Chậu Pa-chay.
-
Câu 45:
Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Dương lại bùng lên mạnh mẽ?
A. Để phản đối chính sách bắt lính của thực dân Pháp.
B. Do chính sách thống trị tàn bạo và bóc lột nặng nề của thực dân Pháp.
C. Để phản đối chính sách chia để trị của thực dân Pháp.
D. Để phản đối chính sách thuế và độc quyền của Pháp.
-
Câu 46:
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập tổ chức chính trị gì?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Dân tộc Đông Dương.
C. Mặt trận Giải phóng Đông Dương.
D. Mặt trận Đoàn kết Đông Dương.
-
Câu 47:
Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương từ năm 1930?
A. Đảng Cộng sản Lào.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Campuchia.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương.
-
Câu 48:
Cuộc nổi dậy của nông dân thuộc huyện Rô-lê-phan ở Công-pông Chơ-năng chuyển từ đấu tranh chống thuế, chống bắt phu sang hình thức đấu tranh gì?
A. Đấu tranh chính trị chống Pháp.
B. Đấu tranh hòa bình chống Pháp.
C. Đấu tranh vũ trang chống Pháp.
D. Đấu tranh ôn hòa chống Pháp.
-
Câu 49:
Cuộc khởi nghĩa chống Pháp nào ở Lào, kéo dài suốt hơn 30 năm đầu thế kỉ XX?
A. Khởi nghĩa Ong Kẹo.
B. Khởi nghĩa Commađam.
C. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Commađam.
D. Khởi nghĩa Chậu Pachay.
-
Câu 50:
Mục tiêu lớn nhất của cách mạng Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
A. cách mạng ruộng đất.
B. độc lập dân tộc.
C. đi lên chủ nghĩa xã hội.
D. cải cách dân chủ.