Trắc nghiệm ADN và bản chất của gen Sinh Học Lớp 9
-
Câu 1:
Điều nào sau đây đảm bảo sự ổn định của cấu trúc xoắn của ADN?
A. Sự hiện diện của các cấu trúc lặp lại của một mã ADN
B. Sự xếp chồng của cặp base này lên cặp base khác
C. Sự xuất hiện của thể dị bội
D. Sự sắp xếp lại các nhiễm sắc thể
-
Câu 2:
Tên của cơ sở nitơ này là gì?
A. Uracil
B. Thymine
C. Cytosine
D. Guanin
-
Câu 3:
Điều nào sau đây xảy ra trong quá trình đảo ngược tín hiệu trung tâm?
A. Chuyển đổi một sợi mARN thành ADN
B. Những thay đổi trong mô hình nhiễm sắc thể
C. Quá trình sao chép gen
D. Quá trình sản xuất prôtêin
-
Câu 4:
Đâu là sợi bổ sung chính xác cho AGAATTCGC?
A. CTCCGGATA
B. GAGGCCTAT
C. TCTTAAGCG
D. GTGGCCATA
-
Câu 5:
Enzim nào sau đây dùng để phiên mã một phần ADN thành mARN?
A. RNA polymerase
B. DNA polymerase
C. polymerase protein
D. Hydrolase
-
Câu 6:
Tỉ lệ chính xác giữa guanin và xitôzin trong cấu trúc xoắn kép ADN là bao nhiêu?
A. 3: 2
B. 2: 1
C. 1: 3
D. 1: 1
-
Câu 7:
Ai coi DNA là “Nuclein”?
A. James Watson
B. Friedrich Meischer
C. Francis Crick
D. Rosalind Franklin
-
Câu 8:
Tên hóa học của thymine được gọi là gì?
A. 5-metoxy uracil
B. 3-metoxy uracil
C. 5-metyl uracil
D. 3-mety uracil
-
Câu 9:
Trong số các liên kết sau, hai nucleotit được nối với nhau qua đầu 3'-5 'là liên kết nào?
A. Liên kết photphodiether
B. Liên kết photpho đisunfua
C. Liên kết photphodinitrat
D. Liên kết photphodiester
-
Câu 10:
Yếu tố nào sau đây quyết định giới tính của vi khuẩn?
A. Plasmid
B. Tế bào chất
C. Nhân lõi
D. Không bào
-
Câu 11:
DNA là một polyme, có nghĩa là nó được tạo thành từ nhiều ........ lặp lại (monome) được gọi là ...........
A. đơn phân; nucleotide
B. đơn phân; phốt phát
C. đơn vị kép; thymine
D. đơn vị kép; nucleotide
-
Câu 12:
Trong tế bào lưỡng bội ở người có khoảng
A. 1,5 vạn gen.
B. 2,5 vạn gen
C. 3,5 vạn gen.
D. 4,5 vạn gen
-
Câu 13:
Số vòng xoắn trong một phân tử ADN là 100000 vòng xoắn. Chiều dài của phân tử ADN là
A. 330000 Å.
B. 3400000 Å.
C. 350000 Å.
D. 360000 Å
-
Câu 14:
Số vòng xoắn trong một phân tử ADN là 100000 vòng. Phân tử ADN này có 400000 G. Số lượng nuclêôtit của các loại trong phân tử ADN là:
A. G=X= 300000 ; A=T= 700000
B. G=X= 400000; A=T= 600000.
C. G=X= 500000; A=T= 500000.
D. G=X= 600000; A=T= 400000.
-
Câu 15:
Gen B dài 5100 Å, có A + T = 60% số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit từng loại của gen B là
A. G = X = 600 ; A = T = 900.
B. G = X = 700 ; A = T = 800.
C. G = X = 800 ; A = T = 700.
D. G = X = 900 ; A = T = 600.
-
Câu 16:
Con người và chuột chỉ có sự khác biệt 18 trong số 51 axit amin trong protein insulin của chúng. Chuột và chuột lang cũng có 18 điểm khác biệt.
Chỉ từ thông tin này, có thể suy ra điều gì?A. Con người có quan hệ họ hàng với lợn guinea, nhưng không phải chuột.
B. Con người có quan hệ họ hàng với chuột cũng như chuột đối với chuột lang.
C. Chuột và chuột lang có quan hệ họ hàng với nhau, nhưng không phải với con người.
D. Chuột có quan hệ họ hàng với người nhưng không phải chuột lang.
-
Câu 17:
Nhà khoa học nào đã tạo ra một quy tắc tuyên bố rằng DNA của bất kỳ loài nào đều chứa lượng adenine và thymine bằng nhau, đồng thời lượng guanine và cytosine bằng nhau?
A. Watson
B. Chargaff
C. Wilkins
D. Franklin
-
Câu 18:
Xác định số axit amin môi trường cần cung cấp để tổng hợp một phân tử prôtêin, cho biết: Số axit amin trong một phân tử prôtêin hoàn chỉnh được tổng hợp từ các gen 8 là 178axit amin. Hãy xác định: Chu kì xoắn của gen 8.
A. 51 chu kì
B. 52 chu kì
C. 53 chu kì
D. 54 chu kì
-
Câu 19:
Một bản đồ gen cho thấy điều gì sau đây?
A. số lượng các alen có thể có của một gen.
B. vị trí tương đối của các gen trên nhiễm sắc thể.
C. nơi nhiễm sắc thể trong một tế bào.
D. không ý nào đúng
-
Câu 20:
"Nguyên tắc bán bảo toàn" trong quá trình tự nhân đôi của ADN có nghĩa là gì?
A. Trong 2 mạch của phân tử ADN con, có một mạch là của ADN mẹ.
B. Nhân đôi trên một mạch của phân tử ADN.
C. Phân tử ADN con có số nuclêôtit bằng một nửa số nuclêôtit của phân tử ADN mẹ.
D. Phân tử ADN chỉ nhân đôi một nửa.
-
Câu 21:
Khi nói về gen, phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. ADN – NST của sinh vật nhân thực có cấu trúc mạch kép, thẳng.
B. ADN vùng nhân của sinh vật nhân sơ có cấu trúc mạch kép, vòng.
C. Plasmit của sinh vật nhân sơ là ADN có cấu trúc mạch kép, vòng.
D. Gen trong ti thể của sinh vật nhân thực có cấu trúc mạch kép, vòng
-
Câu 22:
Sau khi nhân đôi thì
A. một chuỗi xoắn kép DNA mới bao gồm hai sợi cũ và chuỗi xoắn kép DNA mới khác bao gồm hai sợi mới.
B. mỗi chuỗi xoắn kép DNA mới bao gồm hai sợi cũ.
C. mỗi chuỗi xoắn kép DNA mới bao gồm một sợi cũ và một sợi mới.
D. mỗi chuỗi xoắn kép DNA mới chứa 25% chuỗi xoắn kép DNA cũ.
-
Câu 23:
Một phân tử ADN có 10000 nuclêôtit và có hiệu số của nuclêôtit loại T với loại X là 1000. Số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử ADN là bao nhiêu ?
A. A = T = 3000 nuclêôtit và G = X = 2000 nuclêôtit
B. A = T = 2000 nuclêôtit và G = X = 3000 nuclêôtit
C. A = T = 1500 nuclêôtit và G = X = 3500 nuclêôtit
D. A = T = ] 040 nuclêôtit và G = X = 3960 nuclêôtit
-
Câu 24:
Một gen có 2800 nuclêôtit và có hiệu số giữa T và X bằng 20% số nuclêôtit của gen. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu?
A. A = T = 810 nu và G = X = 540 nu
B. A=T = 1620 nu và G = X = 1080 nu
C. A = T= 405 nu và G = X = 270 nu
D. A = T = 1215 nu và G = X = 810 nu
-
Câu 25:
Một gen có 1440 liên kết hiđrô, trong đó sổ cặp nuclêôtit loại G - X nhiều gấp 2 lần sổ cặp T - A. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu?
A. A = T = 180 nuclêôtit và G = X = 360 nuclcôtit.
B. A = T = 150 nuclêôtit và G = X = 300 nuclêôtit.
C. A = T = 240 nuclêôtit và G = X = 360 nuclêôtit.
D. A = T = 240 nuclêôtit và G = X = 420 nuclêôtit
-
Câu 26:
Các dạng thay thế của một gen là gì?
A. kiểu hình
B. alen
C. đặc điểm
D. kiểu gen
-
Câu 27:
Một kiểu gen mô tả
A. khi hai alen của một gen cụ thể giống nhau.
B. tập hợp các alen của một sinh vật.
C. các phiên bản khác nhau của một gen.
D. không có cái nào ở trên
-
Câu 28:
ADN có cấu trúc không gian xoắn kép dạng vòng khép kín được thấy ở
A. Vi khuẩn.
B. Lạp thể.
C. Ti thể.
D. A, B và C đúng.
-
Câu 29:
Cho các đặc điểm sau của mã di truyền:
(1) Mã di truyền mỗi loài có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng.
(2) Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều 5’- 3’.
(3) Mã di truyền có tính dư thừa (tính thoái hoá).
(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu.
(5) Mã di truyền có tính phổ biến.
(6) Mã di truyền có tính độc lập.
Có bao nhiêu đặc điểm đúng của mã di truyền?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 5
-
Câu 30:
Điều nào không đúng với cấu trúc của gen?
A. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình phiên mã.
B. Vùng mã hoá ở giữa gen mang thông tin mã hoá axit amin
C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình dịch mã
D. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã
-
Câu 31:
Enzim bẻ gãy các liên kết hiđrô trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Ligaza
B. Amylaza
C. Helicaza
D. ADN polimeraza
-
Câu 32:
Điền từ còn thiếu thích hợp vào dấu ba chấm.
"Sự sống được tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên … từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác."
A. ribôxôm.
B. prôtêin.
C. ti thể.
D. ADN.
-
Câu 33:
Điều nào không đúng với cấu trúc của gen?
A. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình phiên mã.
B. Vùng mã hoá ở giữa gen mang thông tin mã hoá axit amin
C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình dịch mã
D. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã
-
Câu 34:
Một gen có 90 chu kì xoắn và số nuclêôtit loại G chiếm 35%. Số nucleotit loại A của gen là:
A. 442
B. 270
C. 357
D. 170
-
Câu 35:
Một gen có tỉ lệ \(\frac{{A + T}}{{G + X}} = \frac{1}{4}\). Số nucleotit loại G chiếm bao nhiêu %?
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
-
Câu 36:
Cho các nhận định sau:
(1). Thông tin di truyền trên phân tử ADN được bảo quản rất lỏng lẻo.
(2). Những sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được hệ thống các enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.
(3). ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1
-
Câu 37:
Khi nói về gen cấu trúc, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
B. Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho cấu trúc của phân tử protein.
C. Ở sinh vật nhân sơ, gen có cấu trúc không phân mảng, vùng mã hóa không chứa các đoạn không mã hóa axit amin (intron).
D. Các gen cấu trúc khác nhau chủ yếu do cấu trúc vùng mã hóa khác nhau.
-
Câu 38:
Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A : G = 0,5. Gen này bị đột biến điểm tạo thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô. Số nhận xét đúng là:
(1) Gen bình thường và gen đột biến có chiều dài khác nhau.
(2) Đây là dạng đột biến mất 1 cặp nuclêôtit.
(3) Số nuclêôtit loại ađênin của gen đột biến là 599.
(4) Số nuclêôtit loại timin của gen bình thường là 1200.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
-
Câu 39:
Gen trong tế bào chất của sinh vật nhân thực tồn tại ở dạng
A. cặp alen.
B. đơn alen.
C. cặp nucleotit.
D. đơn nucleotit.
-
Câu 40:
Một gen có 450 nuclêôtit loại X và có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Tổng số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nuclêôtit ở hai mạch khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần là:
A. 11984
B. 4494
C. 10486
D. 20986
-
Câu 41:
Khi nói về điều hòa hoạt động gen, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điều hòa hoạt động gen là quá trình điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào.
B. Để điều hòa được quá trình phiên mã thì mỗi gen ngoài vùng mã hóa cần có các vùng điều hòa.
C. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn phiên mã.
D. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn dịch mã.
-
Câu 42:
Hình ảnh dưới đây mô tả quá trình điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực. Trong đó: mục (a), (b), (c), (d), (e) là các mức điều hoà hoạt động của gen còn khuyết. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
(1) Mục (d) mô tả quá trình điều hoà hoạt động của gen ở giai đoạn dịch mã.
(2) Mục (a) mô tả quá trình điều hoà hoạt động của gen ở giai đoạn trước phiên mã.
(3) Mục (e) mô tả quá trình điều hoạt động của gen ở giai đoạn sau dịch mã.
(4) Mục (c) mô tả quá trình điều hoà hoạt động của gen ở giai đoạn sau phiên mã.
(5) Mục (b) mô tả quá trình điều hoà hoạt động của gen ở giai đoạn phiên mã.
(6) Điều hoà hoạt động gen là điều hoà lượng sản phẩm của gen (các ARN, prôtêin...) nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển bình thường của cơ thể.
A. 1
B. 2
C. 5
D. 6
-
Câu 43:
Cho các đặc điểm:
(1) Tồn tại ở trong nhân và trong tế bào chất.
(2) Được cấu tạo từ 4 loại Nu A, T, G, X
(3) Mang thông tin di truyền.
(4) Được di truyền nguyên vẹn từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Cấu trúc có cả 4 đặc điểm trên là:
A. NST
B. Kiểu hình
C. ADN
D. Alen
-
Câu 44:
Cho các đặc điểm sau:
(1) Được di truyền nguyên vẹn từ đời này sang đời khác.
(2) Mang thông tin di truyền
(3) Thường tồn tại thành từng cặp
(4) Có ở trong nhân và trong tế bào chất.
Cấu trúc nào dưới đây có đủ cả 4 đặc điểm nêu trên?
A. Alen
B. ADN
C. Kiểu gen
D. NST
-
Câu 45:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?
A. Tính phổ biến.
B. Tính bán bảo tồn.
C. Tính đặc hiệu.
D. Tính thoái hóa
-
Câu 46:
Một gen có tổng số 1000 cặp nuclêôtit. Khối lượng phân tử của gen đó xác định theo đvC là
A. 300000 đvC.
B. 200000 đvC.
C. 600000 đvC.
D. 100000 đvC.
-
Câu 47:
Cặp gen đồng hợp là cặp gen gồm hai alen cùng lôcut và:
A. Có chiều dài, số lượng nuclêôtit giống nhau
B. Có trình tự sắp xếp các nuclêotit gống nhau
C. Có thành phần các loại nuclêôtit gống nhau
D. Cùng quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn.
-
Câu 48:
Một phân tử ADN mạch kép nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 30 mạch polinucleotit mới. Xét các kết luận sau đây:
1- Nếu diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì tất cả các ADN con đều có cấu trúc giống nhau.
2- Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 15 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
3- Phân tử ADN nói trên đã nhân đôi 4 lần liên tiếp.
4- Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 14 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
-
Câu 49:
Khi quan sát quá trình tái bản của một phân tử ADN người ta thấy có 240 đoạn Okazaki và 256 đoạn mồi. Hỏi quá trình tái bản ADN này đã hình thành nên số đơn vị tái bản là:
A. 6
B. 7
C. 9
D. 8
-
Câu 50:
ADN được duy trì tính ổn định qua các thế hệ nhờ cơ chế
A. Nguyên phân.
B. Nhân đôi.
C. Giảm phân.
D. Di truyền.