100 câu trắc nghiệm công chức Chuyên ngành Công thương
Tổng hợp và chia sẻ hơn 100 câu trắc nghiệm ôn thi công chức Chuyên ngành Công thương có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn tập nhé!. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
-
Câu 1:
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 07/2008/TTLT-BCT-BNV ngày 28/5/2008 của Liên Bộ Công thương - Bộ Nội vụ, Sở Công Thương chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của cơ quan nào?
A. Bộ Công thương.
B. Bộ Công thương và Ủy ban nhân dân tỉnh.
C. Ủy ban nhân dân tỉnh.
D. Cả a và b đúng.
-
Câu 2:
Luật Điện lực năm 2004 quy định cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực địa phương?
A. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
B. Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ trưởng Bộ Công thương)
C. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
D. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
-
Câu 3:
Theo quy định tại Thông tư số 40/2012/TT-BCT ngày 21/12/2012 của Bộ Công thương, trong thời gian bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký của cơ sở, cơ quan xác nhận nội dung quảng cáo phải thẩm tra sơ bộ hồ sơ, hướng dẫn cơ sở
bổ sung hồ sơ theo đúng quy định?
A. 02 ngày làm việc;
B. 03 ngày làm việc;
C. 04 ngày làm việc;
D. 05 ngày làm việc;
-
Câu 4:
Theo quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, thông tin, quảng cáo sai sự thật hoặc có hành vi gian dối về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, về nguồn gốc và xuất xứ hàng hóa là hành vi bị nghiêm cấm quy định tại điều, khoản nào?
A. Khoản 3, Điều 9.
B. Khoản 9, Điều 8.
C. Khoản 7, Điều 8.
D. Cả a, b, c đều sai.
-
Câu 5:
Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 quy định tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền quy định cụ thể việc ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2?
A. Chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Bộ Công thương
D. Sở Công thương
-
Câu 6:
Theo quy định tại Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ, mức xử phạt đối với hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm thuộc danh mục được phép sử dụng theo quy định nhưng vượt quá giới hạn cho phép là:
A. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng;
B. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng;
C. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng;
D. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
-
Câu 7:
Theo quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền quy định cụ thể việc ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2?
A. Chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Bộ Công thương
D. Sở Công thương
-
Câu 8:
Những nội dung nào sau đây là nghĩa vụ của người sản xuất đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007?
A. Thông tin trung thực về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
B. Thông báo yêu cầu về vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng sản phẩm, hàng hóa
C. Thỏa thuận với người tiêu dùng thời gian bảo hành sản phẩm, hàng hóa cho người mua, người tiêu dùng
D. a, b đúng
-
Câu 9:
Theo quy định tại Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ, những sản phẩm nào được mang dấu hợp quy theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận bản công bố hợp quy?
A. Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn.
B. Phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm.
C. Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.
D. Cả a, b, c đều đúng.
-
Câu 10:
Nghị định số 106/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005 của Chính phủ quy định trong việc bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp, những hành vi nào sau đây bị cấm?
A. Vào trạm điện, tháo gỡ hoặc trèo lên các bộ phận của công trình lưới điện
B. Sử dụng công trình lưới điện cao áp vào những mục đích khác khi có sự thoả thuận với đơn vị quản lý công trình lưới điện cao áp
C. Thả bất kỳ vật gì có khả năng gây hư hại đến công trình lưới điện cao áp
D. Lắp đặt ăng ten, dây phơi, giàn giáo, biển, hộp đèn quảng cáo
-
Câu 11:
Theo Luật hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/07/2007, các tổ chức, cá nhân nào sau đây phải khai báo hóa chất với Bộ Công thương?
A. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hóa chất
B. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hóa chất
C. Tổ chức, cá nhân sản xuất hóa chất
D. Tổ chức, cá nhân cung ứng hóa chất
-
Câu 12:
Theo Nghị định 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính Phủ về sản xuất, kinh doanh rượu thì Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh có thời hạn bao nhiêu năm?
A. 03 năm
B. 02 năm
C. 05 năm
D. 08 năm
-
Câu 13:
Theo quy định tại Thông tư số 40/2012/TT-BCT ngày 21/12/2012 của Bộ Công thương, trong thời gian bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký của cơ sở, cơ quan xác nhận nội dung quảng cáo phải thẩm tra sơ bộ hồ sơ, hướng dẫn cơ sở bổ sung hồ sơ theo đúng quy định?
A. 02 ngày làm việc;
B. 03 ngày làm việc;
C. 04 ngày làm việc;
D. 05 ngày làm việc;
-
Câu 14:
Những nội dung nào sau đây là quyền của người tiêu dùng đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007?
A. Được cung cấp thông tin trung thực về mức độ an toàn, chất lượng, hướng dẫn vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng sản phẩm, hàng hóa
B. Được thỏa thuận về việc bảo hành hàng hóa, khả năng gây mất an toàn của hàng hóa và cách phòng ngừa khi nhận được thông tin cảnh báo từ người sản xuất, người nhập khẩu
C. Yêu cầu người bán hàng sửa chữa, hoàn lại tiền hoặc đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật
D. a và c đúng
-
Câu 15:
Theo quy định tại Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ, những sản phẩm nào được mang dấu hợp quy theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận bản công bố hợp quy?
A. Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn
B. Phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm
C. Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm
D. Cả a, b, c đều đúng
-
Câu 16:
Theo quy định tại Luật Điện lực năm 2004, các hành vi nào sau đây bị cấm trong hoạt động điện lực và sử dụng điện?
A. Phá dỡ các trang thiết bị điện, thiết bị đo đếm điện và công trình điện lực.
B. Hoạt động không có giấy phép theo quy định.
C. Đóng, cắt điện.
D. Cả a, b, c đều sai.
-
Câu 17:
Theo quy định tại Luật Điện lực năm 2004, khách hàng sử dụng điện có các quyền nào sau đây?
A. Được lựa chọn bên bán điện trong thị trường bán lẻ điện cạnh tranh.
B. Yêu cầu bên bán điện kịp thời khôi phục việc cấp điện sau khi mất điện.
C. Được bồi thường thiệt hại do bên bán điện gây ra theo quy định của pháp luật.
D. Cả a, b, c đều đúng.
-
Câu 18:
Theo quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, hoạt động quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa phải bảo đảm các nguyên tắc nào sau đây?
A. Minh bạch, khách quan, không phân biệt đối xử về xuất xứ hàng hóa và tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
B. Phù hợp với thông lệ quốc tế.
C. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng.
D. Cả a, b, c đều đúng.
-
Câu 19:
Tìm đáp án đúng để hoàn chỉnh câu sau:
Theo quy định tại Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ, ............mới được kéo dài hạn sử dụng cho sản phẩm thực phẩm của mình và hạn sử dụng kéo dài tối đa chỉ bằng hạn sử dụng đã quy định lần đầu tiên.
A. Chỉ nhà sản xuất thực phẩm;
B. Chỉ cơ quan có thẩm quyền cấp giấy cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm;
C. Chỉ cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy;
D. Cả b và c đúng.
-
Câu 20:
Theo quy định tại Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ, mức xử phạt đối với hành vi sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm thuộc danh mục được phép sử dụng theo quy định nhưng vượt quá giới hạn cho phép là:
A. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng
B. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng
C. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng
D. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
-
Câu 21:
Theo Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ khi bên mua điện mua từ 50.000 kWh/tháng đến 100.000 kWh/tháng, sử dụng ngoài mục đích sinh hoạt, việc ghi chỉ số công tơ điện của bên bán điện được tiến hành như thế nào theo các phương án dưới đây?
A. Ghi chỉ số một lần trong một tháng
B. Ghi chỉ số hai lần trong một tháng
C. Ghi chỉ số ba lần trong một tháng
D. Do hai bên tự thỏa thuận
-
Câu 22:
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 07/2008/TTLT-BCT-BNV ngày 28/5/2008 của Liên Bộ Công thương - Bộ Nội vụ, Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành cơ khí, ngành luyện kim, phát triển các sản phẩm cơ khí, cơ - điện tử trọng điểm, các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, kết hợp kỹ thuật cơ khí, tự động hóa, điện tử công nghiệp trên địa bàn tỉnh là nhiệm vụ của:
A. Ủy ban nhân dân tỉnh;
B. Phòng Công Thương hoặc Phòng Kinh tế;
C. Ủy ban nhân dân cấp huyện;
D. Sở Công Thương.
-
Câu 23:
Theo quy định tại Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ, Sở Y tế có trách nhiệm như thế nào đối với các sản phẩm sản xuất trong nước của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó đóng trên địa bàn?
A. Tổ chức quản lý công tác tiếp nhận hồ sơ đăng ký bản công bố hợp quy;
B. Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm;
C. Cả a, b đều đúng;
D. Cả a, b đều sai.
-
Câu 24:
Theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2013, trường hợp bên mua điện không trả tiền điện và đã được bên bán điện thông báo hai lần, thì sau bao nhiêu ngày, kể từ ngày thông báo lần đầu tiên, bên bán điện có quyền ngừng cấp điện?
A. 15 ngày
B. 20 ngày
C. 25 ngày
D. 30 ngày
-
Câu 25:
Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định những loại thực phẩm nào sau đây bắt buộc phải ghi hạn sử dụng an toàn?
A. Thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe
B. Thực phẩm dinh dưỡng y học
C. Thực phẩm tăng cường vi chất và những thực phẩm dễ có khả năng bị hư hỏng do vi sinh vật
D. Cả a, b, c đều đúng
- 1
- 2
- 3
- 4
- Đề ngẫu nhiên
Phần