Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Toán năm 2020
Trường THPT chuyên Khoa Học Tự Nhiên
-
Câu 1:
Giá trị của A38A38 là:
A. 336
B. 180
C. 85
D. 40
-
Câu 2:
Trong không gian Oxyz cho →a=2→j+3→k, tọa độ →a là
A. (2;3;0)
B. (2;0;3)
C. (1;2;3)
D. (0;2;3)
-
Câu 3:
Trong không gian Oxyz, vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P):2x−y+1=0
A. →n=(2;−1;0)
B. →n=(2;−0;−1)
C. →n=(2;−0;1)
D. →n=(2;−1;1)
-
Câu 4:
Với số thực dương a bất kì, giá trị của log2(8a) bằng
A. 2+log2a
B. 3log2a
C. 3+log2a
D. 4+log2a
-
Câu 5:
Trong không gian Oxyz điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d:{x=2+ty=−1+tz=1−2t
A. M(2;−1;1)
B. P(1;1;−2)
C. N(−2;1;−1)
D. Q(−1;−1;2)
-
Câu 6:
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu tâm I(1;−2;1) và có bán kính bằng 2 là
A. (x+1)2+(y−2)2+(z+1)2=4
B. (x+1)2+(y−2)2+(z+1)2=2
C. (x−1)2+(y+2)2+(z−1)2=4
D. (x−1)2+(y+2)2+(z−1)2=2
-
Câu 7:
Họ nguyên hàm của ∫1cos22xdx
A. 12tan2x+C
B. 12cot2x+C
C. −12cot2x+C
D. −12tan2x+C
-
Câu 8:
Nghiệm của phương trình 2x+1=16 là
A. 9
B. 7
C. 5
D. 3
-
Câu 9:
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau.
Số nghiệm của phương trình f(x)+1=0 là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
-
Câu 10:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình sau. Giá trị cực đại của hàm số đã cho là
A. −1
B. 3
C. 0
D. 2
-
Câu 11:
Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau
A. 294
B. 392
C. 210
D. 336
-
Câu 12:
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ
A. y=x3−3x
B. y=x4−2x2
C. y=−x4+2x2
D. y=−x3+3x
-
Câu 13:
Thể tích khối trụ có bán kính đáy và chiều cao bằng 2 là
A. 12π
B. 8π
C. 16π
D. 4π
-
Câu 14:
Cho cấp số cộng (un) có u1=1;u2=3. Công sai của cấp số cộng đã cho là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 15:
Cho hàm số f(x) thỏa mãn −2∫0f(x)dx=17 và 2∫0f(x)dx=4. Giá trị của 2∫−2f(x)dx bằng
A. 21
B. 0
C. −21
D. −13
-
Câu 16:
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
A. (1;3)
B. (3;+∞)
C. (−∞;1)
D. (−2;2)
-
Câu 17:
Cho hình nón có chiều cao h=2 và góc ở đỉnh bằng 600. Bán kính đáy của hình nón đã cho bằng
A. √3
B. 2√33
C. 2√3
D. √33
-
Câu 18:
Phương trình log2(x−3)=3 có nghiệm là
A. 5
B. 12
C. 9
D. 11
-
Câu 19:
Môđun của số phức z=4−3i là
A. 5
B. 1
C. √7
D. 25
-
Câu 20:
lim2n+3n+1 bằng
A. −32
B. 3
C. 2
D. −1
-
Câu 21:
Cho hình lăng trụ ABCD.A′B′C′D′ có thể tích bằng a3. Thể tích khối chóp A′.ABC là
A. a312
B. a34
C. a33
D. a36
-
Câu 22:
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f′(x) có bảng biến thiên như hình vẽ
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 23:
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S):x2+y2+z2−4x+4y+4=0 có bán kính bằng
A. 2√3
B. 4
C. 2
D. 12
-
Câu 24:
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (A′D′CB) là
A. 450
B. 300
C. 600
D. 900
-
Câu 25:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2+x+4x+1 trên đoạn [0;2] bằng
A. 1
B. 4
C. 103
D. 3
-
Câu 26:
trong không gian Oxyz cho hai điểm A(0;1;2),B(2;2;1). Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với AB là
A. 2x+y−z+1=0
B. 2x−y+z−1=0
C. 2x−y−z+3=0
D. 2x+y−z−5=0
-
Câu 27:
Biết rằng phương trình log2x+log3x=1+log2x.log3x có hai nghiệm x1;x2. Giá trị của x21+x22 là
A. 5
B. 13
C. 25
D. 2
-
Câu 28:
Môđun của số phức z=(1−2i)(1+i)2 bằng
A. 2√5
B. √13
C. 5
D. 2√3
-
Câu 29:
Cho số phức z=3−2i. Điểm biểu diễn hình học của số phức w=z+i¯z có tọa độ
A. (1;1)
B. (5;−5)
C. (5;1)
D. (1;−5)
-
Câu 30:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên
Số nghiệm phương trình 2f(x)−5=0 là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 0
-
Câu 31:
Cho mặt cầu có diện tích bằng 16π. Thể tích khối cầu giới hạn bởi mặt cầu đó là
A. 16π3
B. 64π3
C. 32π3
D. 128π3
-
Câu 32:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua A(1;0;−2) và vuông góc với OA có phương trình:
A. x−2y−1=0
B. x−2z−5=0
C. x−2y−5=0
D. x−2z+3=0
-
Câu 33:
Cho 4∫0f(x)dx=−1. Tích phân 1∫0f(4x)dx bằng
A. 14
B. −2
C. −12
D. −14
-
Câu 34:
Cho hình chóp S.ABCcó thể tích 70a3. Gọi M, N là accs điểm trên SB, SC sao cho SM=23SB,SN=45SC. Thể tích khối chóp S.AMN bằng
A. 14a3
B. 35a32
C. 35a3
D. 112a33
-
Câu 35:
Hàm số f(x)=x3−3x2+2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây
A. (0;+∞)
B. (0;2)
C. (2;+∞)
D. (−2;+∞)
-
Câu 36:
Tập xác định của hàm số y=log13(4−x2)
A. (−∞;−2)
B. [−2;2]
C. (−∞;2)
D. (−2;2)
-
Câu 37:
Gọi S1,S2 là diện tích hai hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x) và trục hoành (xem hình vẽ)
Tích phân bằng
A. S1−S2
B. S2−S1
C. S1+S2
D. −S1−S2
-
Câu 38:
Với số thực dương a,b,c thỏa mãn log2a=c và log2b=2c. Giá trị của a bằng
A. √b
B. 2c
C. b2
D. b2
-
Câu 39:
Gọi x1;x2 là hai điểm cực trị của hàm số f(x)=13x3+x2−3x+1. giá trị của x31+x32 bằng
A. −28
B. 28
C. −26
D. 26
-
Câu 40:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x2−1x2−2x−3 là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
-
Câu 41:
Gọi z2,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2−2z+2=0. Giá trị của z41+z42 là
A. 0
B. −4
C. 4
D. −8
-
Câu 42:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA⊥(ABCD) và SA=a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) là
A. a 2
B. a√63
C. a√33
D. a√22
-
Câu 43:
Với phép biến đổi u=√x, tích phân 4∫1e√x√xdx trở thành
A. 24∫1eudu
B. 216∫1eudu
C. 22∫1eudu
D. 122∫1eudu
-
Câu 44:
Tập hợp tất cả tham số m để hàm số y=x3+(m+1)x2+3x+2 đồng biến trên R là
A. [−4;2]
B. (−4;2)
C. (−∞;−4]∪[2;+∞)
D. (−∞;−4)∪(2;+∞)
-
Câu 45:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m(|m|<10) để phương trình 2x−1=log4(x+2m)+m có nghiệm
A. 9
B. 10
C. 5
D. 4
-
Câu 46:
Cho hàm số f(x). Hàm số y=f′(x) có bảng xét dấu như sau
x−∞−21 3+∞f′(x)−0+0+0−
Số điểm cực tiểu của hàm số y=f(x2+3x) là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 47:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB,SBC,SCD,SDA. O là giao điểm của ACvàBD. Thể tích khối chóp O.MNPQ là
A. 2√2a381
B. √2a381
C. 2a381
D. √2a354
-
Câu 48:
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4x−(m+1)2x+2m−3=0 có hai nghiệm trái dấu
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
-
Câu 49:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. AB=a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=√2a. Gọi E là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa đường thẳng SE và đường thẳng BC là
A. √3a3
B. . a2
C. √2a3
D. √3a2
-
Câu 50:
Biết rằng tồn tại duy nhất bộ các số nguyên a,b,c sao cho 3∫2(4x+2)lnxdx=a+bln2+cln3. Giá trị của a+b+c là
A. −19
B. −5
C. 19
D. 5