Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Trường THPT Hà Huy Tập
-
Câu 1:
Thuỷ phân H2N-CH2-CO-NH-CH(CH2-COOH)-CO-NH-CH(CH2-C6H5)-CO-NH-CH2-COOH thu được chất nào?
A. H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH2-COOH)-CO-NH2 và H2N-CH(CH2-C6H5)-COOH
B. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH.
-
Câu 2:
Thủy phân 1 mol peptit mạch hở X được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Bao nhiêu liên kết peptit X là gì?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 3:
Thủy phân chất béo được những điều gì?
A. Axit oleic
B. Glixerol
C. Axit stearic
D. Axit panmitic.
-
Câu 4:
Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). CTCT của ba muối?
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
B. HCOONa, CH=C-COONa và CH3-CH2-COONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH=C-COONa.
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
-
Câu 5:
Axit, ancol cùng số C thì este có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước như thế nào?
A. thấp hơn do khối lượng phân tử của este nhỏ hơn nhiều.
B. thấp hơn do giữa các phân tử este không tồn tại liên kết hiđro.
C. cao hơn do giữa các phân tử este có liên kết hiđro bền vững.
D. cao hơn do khối lượng phân tử của este lớn hơn nhiều.
-
Câu 6:
HOOC-CH2-CH(CH3)-COOH tác dụng với rượu etylic thu được mấy nhiêu este ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 7:
Tên gọi của CH2 = C(CH3)COOCH3 bên dưới đây?
A. Metyl acrylat.
B. Metyl metacrylat.
C. Metyl metacrylic.
D. Metyl acrylic.
-
Câu 8:
Tính chỉ số xà phòng hóa của chất béo có chỉ số axit là 7 chứa tritearoylglixerol còn lẫn một lượng axit stearic?
A. 175
B. 168
C. 184
D. 158
-
Câu 9:
Tính chỉ số axit biết cho 14 gam một mẩu chất béo tác dụng với 15ml dung dịch KOH 0,1M.
A. 6,0
B. 7,2
C. 5,5
D. 4,8
-
Câu 10:
Hãy chỉ ra câu sai về lipit?
A. Lipit là một loại chất béo
B. Lipit có trong tế bào sống
C. Lipit không hoà tan trong nước
D. Lipit là một loại este phức tạp
-
Câu 11:
Thuỷ phân 10g lipit cần 1,68 gam KOH. Từ 1 tấn lipit trên có thể điều chế được bao nhiêu tấn xà phòng natri loại 72%.
A. 1,428
B. 1,028
C. 1,513
D. 1,628
-
Câu 12:
Hãy nêu cách phân biệt 5 chất riêng biệt dưới đây glucozơ, glixerol, alanylglyxylvalin, anđehit axetic, ancol etylic?
A. Cu(OH)2/dung dịch NaOH.
B. nước brom.
C. AgNO3/dung dịch NH3.
D. Na.
-
Câu 13:
Hòa tan 6,12 gam glucozơ và saccarozơ vào nước được 100ml dung dịch X. Cho X vào AgNO3/NH3 dư được 3,24 gam Ag. Hãy tính m saccarozơ?
A. 2,7 gam
B. 3,42 gam
C. 3,24 gam
D. 2,16 gam
-
Câu 14:
Lên men 360 gam glucozơ với %H = 100% thì được lượng ancol eytlic?
A. 92 gam
B. 184 gam
C. 138 gam
D. 276 gam
-
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây không đúng về fructozơ, xenlulozơ ?
A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2
B. Thủy phân (xúc tác H+, to ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to ) có thể tham gia phản ứng tráng gương
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
-
Câu 16:
Khi thủy phân chất nào trong 4 chất dưới đây biết nó không có phản ứng tráng bạc trong H+ rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc.
A. Anđehit axetic
B. Anđehit axetic
C. Saccarozơ
D. Glixerol
-
Câu 17:
Oxi hóa 27 gam glucozơ cần dùng bao nhiêu AgNO3/NH3?
A. 40 gam
B. 62 gam
C. 59 gam
D. 51 gam
-
Câu 18:
Lấy 34,2 gam saccarozơ, mantozơ cho vào AgNO3/NH3 được 0,216 gam Ag, xác định độ tinh khiết của saccarozơ?
A. 80%
B. 85%
C. 90%
D. 99%
-
Câu 19:
Cho 3,51 gam gồm saccarozơ và glucozơ vào AgNO3 dư trong NH3 thu được 2,16 gam Ag. Em hãy tính % saccarozơ?
A. 48,72%
B. 48,24%
C. 51,23%
D. 55,23%
-
Câu 20:
Cho 27 gam glucozơ vào AgNO3 trong NH3 được bao nhiêu gam Ag?
A. 21,6.
B. 10,8.
C. 16,2.
D. 32,4.
-
Câu 21:
Cho 35 ml hỗn hợp gồm H2 và amin đơn chức nào dưới đây vào 40 ml O2 thu được 20 ml gồm 50% là CO2, 25% là N2, 25% là O2?
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H6N
D. C3H5N
-
Câu 22:
Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 nào sau đây biết tác dụng vừa đủ với HCl thu được 18,975 gam muối?
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C3H7NH2 và C4H9NH2
C. CH3NH2 và C3H5NH2.
D. C2H5NH2 và C3H7NH2.
-
Câu 23:
Cho 0,12 mol alanin vào HCl thu được dung dịch X. Thêm vào X 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 17,70 gam
B. 23,14 gam
C. 22,74 gam
D. 20,10 gam
-
Câu 24:
Trong 12 dung dịch thì có mấy dung dịch đổ màu giấy quỳ dưới đây Phenylamoni clorua; Anilin; Natri phenolat; Phenol; Amoni clorua; Amoniac; Axit axetic; Natri axetat; Etanol; Natri etylat; Natri clorua; Xôđa (Na2CO3)?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
-
Câu 25:
A (C3H12N2O3), B (CH4N2O) lần lượt phản ứng với HCl cũng cho ra một khí Z. Mặt khác, khi cho A, B tác dụng với NaOH thì A cho khí X còn B cho khí Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl.
B. X, Y, Z phản ứng được với dung dịch NaOH.
C. MZ > MY > MX.
D. X, Y làm quỳ tím hóa xanh.
-
Câu 26:
Ý phát biểu sai về amino axit bên dưới?
A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
-
Câu 27:
Cho 6 nhận xét sau, có mấy nhận xét đúng?
(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2). Khác với axít axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng.
(3). Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước.
(4). Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
(5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được tối đa 5 tripeptit khác nhau có chứa một gốc Gly.
(6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 28:
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:, điều đúng về chất sau H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
A. Trong X có 4 liên kết peptit.
B. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
C. X là một pentapeptit.
D. Trong X có 2 liên kết peptit.
-
Câu 29:
Cho các phát biểu sau
(a) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường.
(b) Tơ là vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định.
(c) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
(d) Polietilen được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa.
Số phát biểu sai là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
-
Câu 30:
Kim loại có tính chất nào trong 4 tính chất dưới đây khi tham gia phản ứng?
A. Nhường electron và tạo thành ion âm.
B. Nhường electron và tạo thành ion dương.
C. Nhận electron để trở thành ion âm.
D. Nhận electron để trở thành ion dương.
-
Câu 31:
So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết thì dây thứ nhất chỉ có một sợi, dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn được so sánh như thế nào sau đây?
A. không so sánh được.
B. dây thứ hai dẫn điện tốt hơn.
C. dây thứ nhất dẫn điện tốt hơn.
D. bằng nhau.
-
Câu 32:
Các ion nào không bị điện phân trong dãy Na+, K+, Cu+, Cl-, SO42-, NO32- khi ở trạng thái dung dịch?
A. Na+, K+, Cl-, SO42-
B. K+, Cu+, Cl-, NO32-
C. Na+, Cu+, Cl-, SO42-
D. Na+, K+, SO42-, NO32-
-
Câu 33:
Cho 2,24 lit đktc khí CO vào m gam hỗn hợp MgO, Fe2O3, CuO thu được (m - 0,8) gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Các em hãy tính tỷ khối hơi của X so với H2.
A. 12
B. 18
C. 14
D. 24
-
Câu 34:
Hòa tan m gam hỗn hợp T gồm FexOy, Fe và Cu bằng dung dịch chứa 1,8 mol HCl và 0,3 mol HNO3, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa (m + 60,24) chất tan. Cho bao nhiêu gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được (m - 6,04) rắn và hỗn hợp Y gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng 4,7.
A. 21,0
B. 23,0
C. 22,0
D. 24,0
-
Câu 35:
Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4; Cl2; KOH; Na2CO3; CuSO4, HNO3; Fe; NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là bao nhiêu?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
-
Câu 36:
Sắt tây bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình nào khi để lâu ngoài không khí?
A. Fe bị ăn mòn điện hóa
B. Sn bị ăn mòn điện hóa
C. Sn bị ăn mòn hóa học
D. Fe bị ăn mòn hóa học
-
Câu 37:
Nếu muốn điện phân hoàn toàn 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện I = 1,34A (hiệu suất điện phân là 100%) thì mất bao lâu?
A. 6 giờ
B. 7 giờ
C. 8 giờ
D. 9 giờ
-
Câu 38:
Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,8M thu được bao nhiêu kết tủa?
A. 3,12g
B. 6,24g
C. 1,06g
D. 2,08g
-
Câu 39:
Cho Fe vào H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và m1 gam muối. Mặt khác, cho Fe dư vào H2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 (đktc) và dd có chứa m2 gam muối. So sánh m1 và m2?
A. m1 = m2
B. m1 = 0,5m2
C. m1 > m2
D. m1 < m2
-
Câu 40:
Nguyên tố nào dưới đây có số oxi hóa đặc trưng là +2 trong hợp chất?
A. Au, Ni, Zn, Pb
B. Cu, Ni, Zn, Pb
C. Ni, Zn, K, Cr
D. Ni, Zn, K, Cr