Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe(NO3)3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Nhung thanh đồng vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl. Con
(6) Để đồ vật bằng thép cacbon ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa ?
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo sai(1) Fe + 2Fe(NO3)3 + 3Fe(NO3)2 →Không tạo được 2 điện cực
→ Không có ăn mòn điện hóa
(2) Fe + Cu(NO3)2 > Fe(NO3)2 + Cu →2 điện cực Fe-Cu tiếp xúc trực tiếp và cùng nhúng trong dd điện li
→Ăn mòn điện hóa
- (3) Cu+ 2FeCl3 + CuCl2 + 2FeCl2 → Không tạo được 2 điện cực v à
→ Không có ăn mòn điện hóa
(4) 2 điện cực Fe-Cu tiếp xúc trực tiếp và cùng nhúng trong dd điện li
→ Ăn mòn điện hóa
(5) Không tạo được 2 điện cực
→ Không có ăn mòn điện hóa
(6) 2 điện cực Fe-C tiếp xúc trực tiếp với nhau và với môi trường điện li (không khí ẩm)
→ Ăn mòn điện hóa
Vậy có 3 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa.
Đáp án A
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Trường THPT Cao Thắng