467 câu trắc nghiệm Xác suất thống kê
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 467 câu hỏi trắc nghiệm Xác suất thống kê - có đáp án, bao gồm các quy trình về thủ tục hải quan, khai thủ tục hải quan, chứng từ khai hải quan,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu về môn học một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/40 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
X là BNN có hàm mật độ \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{2\left( {x + 2} \right)}}{5},0 < x < 1\\ 0 \end{array} \right.\)
Tính \(P\left( {X \le \frac{1}{4}} \right) + P\left( {X \ge \frac{1}{2}} \right)\).
A. p = 0.7625
B. p = 0.2375
C. p = 0.2125
D. p = 0.55
-
Câu 2:
Một hộp có 9 bi trong đó có 3 bi đỏ, được chia thành 3 phần bằng nhau. Xác suất để mỗi phần đều có bi đỏ:
A. 1
B. 15/28
C. 9/28
D. 3/5
-
Câu 3:
Xác suất để một sinh viên thi hết môn đạt lần 1 là 0,6 và lần 2 là 0,8 (mỗi sinh viên được phép thi tối đa 2 lần, các lần thi độc lập với nhau). Xác suất để sinh viên đó thi đạt môn học:
A. 0,84
B. 0,90
C. 0,92
D. 0,98
-
Câu 4:
Một lớp học có 4 bóng đèn, mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25. Lớp học đủ ánh sáng nếu có ít nhất 3 bóng đèn sáng. Xác suất để lớp học không đủ ánh sáng:
A. 0,25
B. 0,2617
C. 0,7383
D. 0,75
-
Câu 5:
Gieo 6 lần một đồng xu cân đối đồng chất. Xác suất để có đúng 4 lần mặt ngửa:
A. 15/64
B. 2/3
C. 7/64
D. 15/32
-
Câu 6:
Cho ba biến cố độc lập A, B, C với P(A)=1/2, P(B)=2/3, P(C)=1/4. Xác suất để ít nhất một biến cố xảy ra:
A. 1/12
B. 1/8
C. 7/8
D. 11/12
-
Câu 7:
Ba người cùng làm bài thi. Xác suất làm được bài của sinh viên A là 0,8; của sinh viên B là 0,7; của sinh viên C là 0,6. Xác suất để có 2 sinh viên làm được bài:
A. 0,452
B. 0,224
C. 0,144
D. 0,084
-
Câu 8:
Cho hàm mật độ của BNN X như sau: \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{{x^2}}}{3}, - 1 < x < 2\\ 0 \end{array} \right.\)
Thì giá trị của p = P(1.25 >X>-0.25) là:
A. p = 0.21875
B. p = 0.65625
C. p = 0.34375
D. p = 0.78125
-
Câu 9:
Chia ngẫu nhiên 9 hộp sữa (trong đó có 3 hộp kém phẩm chất) thành 3 phần bằng nhau. Xác suất để trong mỗi phần đều có 1 hộp sữa kém chất lượng:
A. 1
B. 9/28
C. 15/28
D. 3/5
-
Câu 10:
Có 12 sinh viên trong đó có 3 nữ, được chia thành 3 nhóm đều nhau. Xác suất để mỗi nhóm có 1 sinh viên nữ:
A. 0,1309
B. 0,1667
C. 0,2909
D. 0,1455
-
Câu 11:
Một lô hàng có 5 sản phẩm tốt và 4 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng 3 sản phẩm. Xác suất để lấy được 2 sản phẩm tốt:
A. 10/21
B. 3/7
C. 37/42
D. 17/42
-
Câu 12:
Một lô sản phẩm gồm 8 loại I và 2 loại II. Từ lô đó lấy liên tiếp 3 lần, mỗi lần 1 sản phẩm, sản phẩm lấy ra có hoàn lại. X là số sản phẩm loại I lấy được. Xác suất P[X=0]:
A. 0
B. 0,067
C. 0,096
D. 0,024
-
Câu 13:
Lấy ngẫu nhiên 1 lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất lấy được lá Ách hoặc lá Cơ:
A. 4/13
B. 1/52
C. 17/52
D. 2/52
-
Câu 14:
Một chuồng gà có 15 con gà mái và 10 con gà trống. Bắt ngẫu nhiên 6 con. Xác suất để bắt được số gà trống bằng số gà mái:
A. 0
B. 1
C. 0,216
D. 0,3083
-
Câu 15:
Ngân hàng đề thi có 10 đề khó và 20 đề trung bình. Bốc ra 4 đề cho sinh viên thi học kì. Xác suất để được ít nhất 1 đề trung bình:
A. 0,0876
B. 0,9923
C. 8/81
D. 80/81
-
Câu 16:
Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,6. Thì xác suất để sinh viên A đạt cả 2 môn là:
A. 0,12
B. 0,26
C. 0,24
D. 0,48
-
Câu 17:
Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,6; nếu không đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,3. Thì xác suất để sinh viên A đạt môn thứ hai là:
A. 0,12
B. 0,24
C. 0,54
D. 0,72
-
Câu 18:
Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,6; nếu không đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,3. Thì xác suất để sinh viên A đạt ít nhất một môn là:
A. 0,86
B. 0,76
C. 0,48
D. 0,52
-
Câu 19:
Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,6; nếu không đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,3. Thì xác suất để sinh viên A không đạt cả hai môn:
A. 0,86
B. 0,14
C. 0,32
D. 0,45
-
Câu 20:
Ba sinh viên cùng làm bài thi. Xác suất làm được bài của sinh viên A là 0,8; của sinh viên B là 0,7; của sinh viên C là 0,6. Thì xác suất để có đúng 2 sinh viên làm được bài là:
A. 0,986
B. 0,914
C. 0,976
D. 0,452
-
Câu 21:
Có 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất có 1 bi trắng; hộp thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên một hộp rồi từ hộp đó lấy ngẫu nhiên ra 3 bi (lấy không hoàn lại). Tìm xác suất để lấy được 3 bi trắng:
A. 1/6
B. 1/3
C. 1/30
D. 1/10
-
Câu 22:
Trong một vùng dân cư tỷ lệ nữ là 55%, có một nạn dịch bệnh truyền nhiễm với tỷ lệ mắc dịch của nam là 6%, của nữ là 2%. Thì tỷ lệ mắc dịch chung của dân cư vùng đó là:
A. 0,028
B. 0,038
C. 0,048
D. 0,58
-
Câu 23:
Ở một vùng dân cư, cứ 100 người có 30 người hút thuốc lá. Biết rằng tỷ lệ bị viêm họng trong số người hút thuốc lá là 60%, còn số người không hút thuốc lá là 30%. Khám ngẫu nhiên 1 người thì thấy anh ta bị viêm họng. Thì xác suất Người đó hút thuốc lá là:
A. 0,4615
B. 0,4617
C. 0,4618
D. 0,4619
-
Câu 24:
Có 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất có 1 bi trắng; hộp thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi. Thì xác suất để lấy được 3 bi trắng là:
A. 0,048
B. 0,047
C. 0,046
D. 0,045
-
Câu 25:
Có 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất có 1 bi trắng; hộp thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên một hộp rồi từ hộp đó lấy ngẫu nhiên ra 3 bi (lấy không hoàn lại). Tìm xác suất để lấy được 3 bi trắng:
A. 1/6
B. 1/3
C. 1/30
D. 1/10
-
Câu 26:
Ba xạ thủ cùng bắn 1 con thú (mỗi người bắn 1 viên đạn). Xác suất bắn trúng của từng người tương ứng là 0,6; 0,7; 0,8. Biết rằng nếu trúng 1 phát đạn thì xác suất để con thú bị tiêu diệt là 0,5; trúng 2 phát đạn thì xác suất để con thú bị tiêu diệt là 0,8; còn nếu trúng 3 phát đạn thì chắc chắn con thú bị tiêu diệt.Tính xác suất để con thú bị tiêu diệt:
A. 0,311
B. 0,336
C. 0,421
D. 0,526
-
Câu 27:
Xác suất để một sinh viên thi hết môn đạt lần 1 là 0,6 và lần 2 là 0,8 (mỗi sinh viên được phép thi tối đa 2 lần). Xác suất để sinh viên đó thi đạt môn học:
A. 0,84
B. 0,90
C. 0,92
D. 0,98
-
Câu 28:
Cho ba biến cố độc lập A, B, C với P(A) = 1/2, P(B) = 2/3, P(C) = 1/4. Xác suất để ít nhất một biến cố xảy ra:
A. 1/12
B. 1/8
C. 7/8
D. 11/12
-
Câu 29:
Phải gieo ít nhất bao nhiêu con xúc xắc cân đối đồng chất để xác suất “có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm” lớn hơn hay bằng 0,9?
A. 14
B. 13
C. 12
D. 11
-
Câu 30:
Một người bắn bia với khả năng bắn trúng của mỗi viên là 0,6. Người đó phải bắn ít nhất bao nhiêu viên để xác suất “có ít nhất 1 viên trúng bia” lớn hơn hay bằng 0,99?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5