306 câu trắc nghiệm Kỹ thuật cảm biến
tracnghiem.net chia sẻ hơn 300+ câu trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/25 phút)
-
Câu 1:
Cho mạch đo điện trở như hình vẽ. Sai số của phép đo phụ thuộc vào?
A. Sai số phép đo phụ thuộc vào nội trở của Vôn kế
B. Sai số phép đo phụ thuộc vào nội trở của Ampe kế
C. Sai số phép đo phụ thuộc vào nội trở vôn kế và ampe kế
D. Sai số phép đo không phụ thuộc vào nội trở của các đồng hồ mà chỉ phụ thuộc vào sai số của điện trở cần đo
-
Câu 2:
Khuyết điểm của vôn kế AC dùng diode chỉnh lưu là:
A. Phụ thuộc vào dạng tín hiệu
B. Tần số cao có ảnh hưởng đến tổng trở
C. Tần số cao có ảnh hưởng đến điện dung ký sinh của diode
D. Phụ thuộc vào dạng tín hiệu, tần số cao có ảnh hưởng đến tổng trở và ảnh hưởng đến điện dung ký sinh của diode
-
Câu 3:
Cảm biến điện cảm được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:
A. Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của điện cảm khi có sự dịch chuyển
B. Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của điện dung khi có sự dịch chuyển
C. Nguyên lý là dựa trên cảm ứng điện từ, vật cần đo vị trí hoặc dịch chuyển được gắn vào một phần tử của mạch từ gây nên sự biến thiên từ thông qua cuộn đo
D. Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của quang điện khi có sự dịch chuyển
-
Câu 4:
Chiết áp R2 được đưa vào sơ đồ đồng hồ đo điện trở nhằm mục đích:
A. Mở rộng thang đo
B. Đo được giá trị điện trở lớn
C. Đo được giá trị điện trở nhỏ
D. Hạn chế sai số do nguồn cung cấp
-
Câu 5:
Để đo được điện trở lớn ( MΩ ) phương pháp gián tiếp ngư i ta cách mắc điện trở cần đo song song với vôn kế có khả năng đo 500V và nối tiếp với Ampe kế có tầm đo 10A. Khi đo vôn kế chỉ 200V, Ampe kế chỉ 5A. Vậy điện trở cần đo là bao nhiêu?
A. R = 40 Ω
B. R = 50 Ω
C. R = 60Ω
D. R = 400Ω
-
Câu 6:
Đường cong chuẩn có thể biểu diễn:
A. Bảng liệt kê
B. Biểu thức đại số và đồ thị
C. Độ nhạy
D. Sai số
-
Câu 7:
Hiện tượng hỗ cảm xảy ra khi ta đặt:
A. Hai tụ điện có cùng giá trị điện dung gần nhau
B. Hai tụ điện đặt gần nhau
C. Hai cuộn dây có cùng hệ số tự cảm gần nhau
D. Hai cuộn dây gần nhau
-
Câu 8:
Tế bào quang dẫn có độ nhạy phụ thuộc vào:
A. Các kim loại tinh khiết
B. Các phi kim
C. Các chất bán dẫn
D. Các hợp kim
-
Câu 9:
Xác định phát biểu đúng cho các loại sai số khi sử dụng cảm biến:
A. Sai số hệ thống không khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì có thể khắc phục
B. Sai số hệ thống có thể khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì không
C. Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều có thể khắc phục
D. Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều không thể khắc phục
-
Câu 10:
Đường cong chuẩn của cảm biến là:
A. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào
B. Đường cong biểu diễn sai số của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến và giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào
C. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không mang điện (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào
D. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không kích thích (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng phản ứng (m) ở đầu vào
-
Câu 11:
Khi đo công suất tiêu thụ tải 3 pha dùng 2 watt kế thì công suất trên tải được xác định:
A. P3f = P1 – P2
B. P3f = P1 + P2
C. P3f = 3 (P1 – P2)
D. P3f = 3 (P2 – P1)
-
Câu 12:
Thế nào là phép đo trực tiếp?
A. Là phép đo mà kết quả nhận được trực tiếp từ một lần đo duy nhất
B. Là phép đo mà kết quả nhận được từ hai phép đo trực tiếp
C. Là phép đo phải tiến hành nhiều lần đo trực tiếp
D. Là phép đo mà kết quả đo nhận được thư ng phải thông qua giải một phương trình hay một hệ phương trình
-
Câu 13:
Nguyên lý hoạt động của cảm biến dịch chuyển dùng biến thế vi sai?
A. Khi lõi từ dịch chuyển, làm thay đổi hệ số hỗ cảm giữa cuộn sơ cấp với các cuộn thứ cấp. Kết quả điện áp ra của mạch thứ cấp máy biến áp thay đổi theo gần như tuyến tính với hiệu số các hệ số hỗ cảm của hai cuộn thứ cấp
B. Lõi thép di chuyển theo tác động cần đo làm từ trở mạch từ thay đổi, dẫn đến điện cảm 2 cuộn dây thứ cấp thay đổi. Kết quả điện áp ra của mạch thứ cấp máy biến áp thay đổi theo
C. Lõi thép di chuyển theo tác động cần đo làm điện trở trên 2 cuộn dây thứ cấp thay đổi. Kết quả điện áp ra của mạch thứ cấp máy biến áp thay đổi theo
D. Lõi thép di chuyển theo tác động cần đo làm từ thông cảm ứng trên 2 cuộn dây thứ cấp thay đổi, dẫn đến từ thẩm mạch từ thứ cấp thay đổi. Kết quả điện áp ra của mạch thứ cấp máy biến áp thay đổi theo
-
Câu 14:
Tế bào quang điện có nguyên lý hoạt động:
A. Cường độ dòng quang điện thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
B. Giá trị điện trở thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
C. Trạng thái ngõ ra thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
D. Trạng thái ngõ vào thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
-
Câu 15:
Ưu điểm của phương pháp đo điện trở dùng cầu cân bằng là:
A. Dãy đo rộng
B. Độ chính xác cao
C. Tốc độ đo cao
D. Giá thành thấp
-
Câu 16:
Một cảm biến biếp thế vi sai đo sự dịch chuyển có độ nhạy chủ đạo là 24[mV/mm] được dùng để đo khoảng dịch chuyển từ 0,5[cm] đến 1,4[cm]. Điện áp ra của cảm biến trong trường hợp này thay đổi trong khoảng nào?
A. 50 -> 120[mV]
B. 50->336[mV]
C. 12 -> 33,6[mV]
D. 120->336[mV]
-
Câu 17:
Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:
Hãy cho biết nhiễu đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
A. Điện trở
B. Khoảng cách
C. Nhiệt độ
D. Đại lượng vật lý ngẫu nhiên
-
Câu 18:
Thế nào là sai số chủ quan:
A. Là sai số sinh ra do sự không hoàn thiện của phương pháp đo
B. Là sai số của thiết bị đo sử dụng trong phép đo
C. Là sai số gây ra do ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài lên đối tượng đo
D. Là sai số gây ra do ngư i sử dụng
-
Câu 19:
Cảm biến là kỹ thuật chuyển các đại lượng vật lý thành:
A. Đại lượng không điện
B. Đại lượng điện
C. Đại lượng áp suất
D. Đại lượng tốc độ
-
Câu 20:
Trên thân cảm biến có ghi “Dark on” tức là:
A. Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu on, không có vật cho tín hiệu off
B. Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu off, không có vật cho tín hiệu on
C. Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu on
D. Khi phát hiện vật sẽ cho tín hiệu off
-
Câu 21:
Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:
A. Điện trở
B. Khoảng cách
C. Nhiệt độ
D. Đại lượng vật lý ngẫu nhiên
-
Câu 22:
Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 0,1mA , nội trở cơ cấu Rm = 99 Ω ta phải mắc vào cơ cấu một điện trở shunt có giá trị Rs = 1Ω . Tính dòng điện cực đại It khi Im = 0,25 Imax:
A. It = 10 mA
B. It = 1mA
C. It = 5 mA
D. It = 2,5 mA
-
Câu 23:
Đối với cơ cấu cảm ứng, để moment quay đạt giá trị cực đại thì góc lệch pha giữa hai từ thông là:
A. 00
B. 450
C. 900
D. 600
-
Câu 24:
Thang đo của ohm kế nối tiếp thư ng chia không đều là do:
A. Nguồn cung cấp giảm khi sử dụng
B. Quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay là hàm tuyến tính
C. Quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay là hàm phi tuyến
D. Sử dụng nguồn pin ngoài
-
Câu 25:
Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 250mA, nội trở cơ cấu Rm = 0,018 Ω , cơ cấu dùng làm vôn kế đo được điện áp cực đại Umax = 600V, Vậy điện trở tầm đo nối tiếp với cơ cấu là:
A. R = 2399,982 Ω
B. R = 999,982 Ω
C. R = 599,982 Ω
D. R = 799,982 Ω