1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ
Bộ 1550+ câu hỏi trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án được tracnghiem.net tổng hợp sẽ giúp các bạn sinh viên chuyên ngành tài chính ôn thi đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (45 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Tiền làm phương tiện dự trữ giá trị tại NHTW có ý nghĩa gì trong việc thực hiện chính sách tiền tệ?
A. Để sử dụng khi cần thiết cho nền kinh tế
B. Để can thiệp vào thị trường khi tỷ giá hối đoái biến động
C. Để điều hòa lưu thông tiền tệ
D. Để phòng ngừa khi có rủi ro
-
Câu 2:
Trong quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ, khi nào tiền làm phương tiện lưu thông và khi nào tiên làm phương tiện thanh toán?
A. Khi người mua trả tiền ngay cho người bán thì tiền đồng thời thực hện cả chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán, trong các trường hợp như nộp thuế, trả chậm... thì tiền làm phương tiện thanh toán
B. Khi trả tiền trước ( ứng trước) tiền làm phương tiện lưu thông, khi trả tiền ngay, tiền làm phương tiện thanh toán
C. Khi người mua trả tiền ngay cho người bán thì lúc đó tiền làm phương tiện thanh toán, trong các trường hợp khác tiền làm phương tiện lưu thông
D. Khi mua bán trả tiền ngay, tiền làm phương tiện lưu thông, còn khi trả chậm như trả nợ (mua chịu), nộp thuế, nộp tiền bảo hiểm thì tiền làm phương tiện thanh toán
-
Câu 3:
Chế độ bản vị bạc và chế độ bản vị vàng có gì khác nhau?
A. Chế độ bản vị bạc là chế độ lưu thông tiền tệ và làm theo giá trị tài lề lộ tất vị và tig thì lấy vàng làm thước đo giá trị
B. Chế độ bản vị bạc và chế độ bản vị vàng đều lấy tiền thực chất làm thuc te giả trị và tiêu chuẩn giá
C. Chế độ bản vị bạc khác chế độ bảo vệ vàng ở chỗ: 1 bên lấy bạc và thu lấy vàng là thước đo giá trị và tiêu chuẩn giá cả
D. Chế độ bản vị vàng là chế độ lưu thông tiền tệ lấy vàng làm tiêu chuẩn giá cả, còn chế độ tải vị lộc thì lấy bạc làm tiêu chuẩn giá cả
-
Câu 4:
Tiền giấy có giá trị hay không, tại sao?
A. Tiền giấy chỉ là dấu hiệu của giá trị, dấu hiệu của vàng, bản thân nó không có giá trị, chỉ đơn thuần thay thế cho vàng
B. Tiền giấy có giá trị vì nó là dấu hiệu của giá trị thay thế cho vàng trong lưu thông
C. Về bản chất, tiền giấy là dấu hiệu của giá trị của vàng, bản thân nó không có giá trị, nhờ lưu thông mới có được giá trị. Giá trị của tiền giấy chính là giá trị của vàng mà nó đại diện
D. Tiền giấy có giá trị vì nó có thể đo lường được giá trị các hàng hóa và trao đổi với các hàng hóa khác giống như vàng đã trao đổi với hàng hóa trước đó
-
Câu 5:
Ngày nay, tiền do NHTW phát hành có ý nghĩa gì?
A. Là giấy nhận nợ của ngân hàng nhà nước và là 1 tài sản người có nó có thể mua bán hàng hóa và thanh toán các khoản phải trả
B. Là phương tiện chi trả thuận tiện cho con người và làm phương tiện tích lũy, tiết kiệm, để giành cho tương lai
C. Có thể mua bán bất cứ hàng hóa, dịch vụ nào trên thị trường trong nước và thế giới
D. Là 1 tài sản lỏng có thể chuyển hóa thành bất cứ tài sản, hàng hóa nào vào bất cứ lúc nào
-
Câu 6:
Cho biết những loại nhu cầu tiền tệ trong xã hội
A. Giao dịch, dự phòng và dự trữ
B. Mua bán máy móc thiết bị, nguyên vật liệu để sản xuất
C. Để mua tư liệu sinh hoạt, hpcj tập, chữ bệnh, đi lại
D. Giao dịch hàng ngày, cho vay lãi, nộp thuế
-
Câu 7:
Khối tiền M1 bao gồm những lượng tiền gì?
A. M1 bao gồm: tiên giao dịch và tiền gửi không kì hạn
B. M1 bao gồm: lượng tiền ngoài ngân hàng và tiền gửi không kì hạn, không kể tiền gửi Kho bạc Nhà nước và ngoài nhà nước
C. M1 bao gồm: tiên trong doanh nghiệp và tiền gửi có kì hạn
D. M1 bao gồm: tiền cơ bản và các loại chuẩn tệ
-
Câu 8:
Khối tiền M2 bao gồm những lượng tiền gì?
A. M2 bao gồm: lượng tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn và các loại chuẩn tệ
B. M2 bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn
C. M2 bao gồm: lượng tiên ngoài hệ thống ngân hàng và các loại chuẩn tệ
D. M2 bao gồm M1 + tiền gửi có kỳ hạn
-
Câu 9:
Giảm phát là gì?
A. Là hiện tượng kinh tế mà giá cả hàng hóa, dịch vụ có xu hướng giảm liên tục trong một khoảng thời gian nhất định
B. Là hiện tượng có nhóm hàng hóa, dịch vụ tăng giá,có nhóm giảm giá
C. Là hiện tượng nền kinh tế mà giá cả và hàng hóa, dịch vụ khi tăng khi giảm
D. Là hiện tượng NHTW ngừng hoặc giảm phát hành tiền ra lưu thông
-
Câu 10:
Có bao nhiêu mức lạm phát khác nhau?
A. Có 4 mức lạm là: lạm phát thấp, lạm phát vừa, lạm phát phi mã và siêu lạm phát
B. Có 3 mức lạm phát khác nhau: lạm phát thấp, lạm phát vừa phải và lạm phát phi mã
C. Có 3 mức lạm phát: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát
D. Có 2 mức lạm phát khác nhau là: lạm phát thường dưới 10% (GDP) và lạm phát cao, lạm phát 2, 3, 4 con số
-
Câu 11:
Trong nền kinh tế, tiền tệ có những vai trò gì?
A. Là phương tiện mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, trao đổi hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa được biểu hiện 1 cách đơn giản
B. Là phương tiện phát triển, mở rộng sản xuất và trao đổi hàng hóa, phục vụ lợi ích của người sử dụng tiền, biểu hiện quan hệ xã hội
C. Là phương tiện mua bán, hoạch toán hiệu quả sản xuất kinh doanh, phương tiện cất giữu và thanh toán quốc tế
D. Là phương tiện trao đổi hàng hóa, thước đo giá trị, phương tiện thanh toán, phương tiện cất giữ
-
Câu 12:
Số lượng tiền cần cho lưu thông ( Mn- Necessary Money) do nhân tố nào quyết định?
A. Tổng giá trị hàng hóa đã vào lưu thông và giá trị các công cụ lưu thông
B. Tổng giá cả hàng hóa đã vào lưu thông và số tiền M2
C. Do giá vàng trong lưu thông và số lượng tiền tệ đang lưu thông
D. Tổng giá cả hàng hóa đã lưu thông và tốc độ lưu thông tiền tệ bình quân
-
Câu 13:
Lạm phát cầu kéo là gì?
A. Lạm phát do tăng lương cho người lao động
B. Lạm phát do tăng nhu cầu tiên tệ để tăng lương cho công chức nhà nước và tăng giá hàng hóa nhằm tăng GDP
C. Lạm phát do tăng cần tiền tệ vì thâm hụt ngân sách và nhu cầu hàng hóa tăng
D. Là lạm phát do chi phí sản xuất tăng
-
Câu 14:
Lạm phát chi phí đẩy hoặc chi phí tăng là gì?
A. Là lạm phát do ngân hàng tăng lãi suất, đẩy chi phí lên cao
B. Là lạm phát do chi phí tăng đến mức cung tiền vượt quá cầu về tiền lưu thông
C. Là lạm phát do đầu tư kém hiệu quả
D. Là lạm phát do lương tăng nhanh hơn tăng năng suất lao động
-
Câu 15:
Lạm phát là gì?
A. Là hiện tượng kinh tế mà giá cả bất ngờ tăng lên
B. Là hiện tượng nền kinh tế mà giá cả hầu hết hàng hóa, dịch vụ có xu hướng tăng liên tục trong khoảng thời gian nhất định, do số lượng tiền trong lưu thông lớn hơn nhu cầu tiên cần thiết
C. Là hiện tượng kinh tế mà NHTW tăng cung tiền ra lưu thông
D. Là hiện tượng kinh tế mà giá cả hàng hóa, dịch vụ khi tăng, khi giảm
-
Câu 16:
Gọi Mn là số lượng tiền đã có trong lưu thông. Ms là số lượng tiền cần trong lưu thông. Công thức nào dưới đây biể hiện có lạm phát?
A. Ms/Mn = 2
B. Ms/Mn< 1 hayMs<Mn
C. Ms/Mn > 1 hay Ms>Mn
D. Mn/Ms < 1 hay Mn<Ms
-
Câu 17:
Gọi Mn là số lượng tiền đã có trong lưu thônh[MR]Ms là số lượng tiền cần trong lưu thông [MR]Công thức nào dưới đây biểu hiện có lạm phát?
A. Mn/Ms =1 hay Mn=Ms
B. Ms/Mn> 1 hay Ms>Mn
C. Ms/Mn< 1 hay Ms<Mn
D. Ms/Mn < 2 hay Ms=2Mn
-
Câu 18:
Số lượng tiền cần cho lưu thông bằng tổng giá cả hàng hóa lưu thông chia cho tốc độ lưu thông tiền tệ bình quân. Tại sao công thức đó khó thực hiện?
A. Vì không biết giá cả hàng hóa lưu thông
B. Không tính được mức tăng của khối lượng hàng hóa lưu thông
C. Không tính được tốc độ bình quân lưu thông của tiền tệ
D. Không tính được tổng kim ngạch hàng hóa bán ra là bao nhiêu
-
Câu 19:
Ngân hàng trung ương quyết định lãi suất tái chiết khấu căn cứ vào yếu tố chủ yếu nào?
A. Chính sách tiền tệ giai đoạn đó “mở rộng” hay “thắt chặt”
B. Nhu cầu chi tiêu của chính phủ và chính sách tài khóa
C. Lãi suất thị trường tiền tệ
D. Nhu cầu vốn của các NHTW
-
Câu 20:
NHTW ứng tiên cho NSNN với thời hạn tối đa là bao lâu( theo pháp luật VN):
A. Tối đa 7 năm, 5 năm đầu không trả lãi
B. Tối đa không quá 5 năm, trong 5 năm đó NSNN không phải trả lãi
C. Trong năm ngân sách, trường hợp đặc biệt do Thứ trưởng quyết định
D. 2 năm
-
Câu 21:
Trong khối lượng tiền lưu thông M1, có bộ phận quan trọng nhất là “tiên cơ bản”. Đó là tiền gì?
A. Là tiền Trung ương, gồm tiền đang lưu thông, hàng hóa, dịch vụ đang cần chúng để đáp ứng
B. Là cơ số tiên,gồm tiền in sẵn trong kho NHTW và tiên trong lưu thông
C. Là tiên Trung ương, là cơ số tiền gồm tiền đang lưu thông, kể cả tiền giấy trong các NHTM
D. Là tiền cơ bản, gồm tiền trong NHTM và kho bạc nhà nước
-
Câu 22:
Phân tích thành phần M2 trong khối tiền:
A. Là tiền do các ngân hàng nắm giữ
B. Là tiền lưu hành, tiền trong lưu thông
C. Là tiện giao dịch, dự phòng và tiền cất giữ
D. Là tiền cơ bản, tiền Trung ương
-
Câu 23:
Chế độ lưu thông tiền tệ là gì?
A. Hàm lượng vàng trong đơn vị tiền tệ
B. Hệ thống các quy định về quản lý, điều hành lưu thông tiền tệ
C. Quy định về in tiến, đúc tiền
D. Chế độ bản vị tiên (Menetary Standard)
-
Câu 24:
Những cấu thành cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ gồm những gì?
A. Chế độ lưu thông, phát hành và cơ quan giám sát
B. Cơ quan, tổ chức được phát hành tiền
C. Đơn vị tiền tệ, bản vị ( Standard) tiền tệ, chế độ đúc, phát hành và lưu thông
D. Đơn vị tiền tệ và vật đức tiên
-
Câu 25:
Tiền giấy không có giá trị nội tại. Tại sao chúng lại được thực hiện chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán?
A. Vì chúng thay thế đúng và đủ cho vàng, đồng thời do lưu thông nên có giá trị
B. Vì nhà nước cưỡng bức lưu hành nhưng dân chúng thừa nhận
C. Vì nhà nước cưỡng bức lưu hành
-
Câu 26:
Quy luật lưu thông tiền giấy là gì?
A. Càng nhiều tiền giấy lưu thông thì tốc độ lưu thông càng nhanh
B. Giá trị đơn vị tiền giấy tỷ lệ thuận với số lượng tiền giấy lưu thông và tỷ lệ nghịch với số lượng cần thiết cho lưu thông
C. Giá trị đơn vị tiền giấy tỷ lệ thuận với số lượng tiên cần thiết và tỷ lệ nghịch với số lượng tiền giấy lưu thông
D. Càng nhiêu tiền giấy thì tốc độ lưu thông càng nhanh
-
Câu 27:
Tại sao khi đi vào lưu thông nhiều hơn mức cần thiết, tiền vàng tự rút khỏi lưu thong, tiếng không có khả năng đó?
A. Vì dân chúng ưa chuộng hơn tiền giấy nên giữ vàng lại, không đưa vào lưu thông
B. Vì nhà nước không thực hiện việc tiền giấy, chỉ rút tiền vàng
C. Vì tiền giấy không có khả năng dự trữ giá trị, không có chức năng cất trữ, tiền vàng có chức năng đó
D. Vì dân chúng ưa chuộng lưu thông tiền giấy hơn tiền vàng
-
Câu 28:
Tại sao chỉ có lạm phát tiền giấy, không có lạm phát tiền vàng?
A. Giá cả hàng hóa do tiền vàng quyết định, giá trị tiền giấy do số lượng tiền giấy quyết định
B. Vàng có giá trị thực, tiền giấy có giá trị ảo
C. Tiền vàng giá trị cao, tiền giấy giá trị thấp
D. Tiền vàng đi vào lưu thông một lượng có hạn, tiền giấy vào lưu thông lượng không hạn chế
-
Câu 29:
Những nguyên nhân chính của lạm phát là gì?
A. Nhu cầu tiên tăng, gọi là lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí tăng ( Hoặc “chi phí đẩy”), chính trị không ổn định
B. Tăng cầu do thâm hụt ngân sách, tăng chi phí quốc phòng, chỉ khắc phục hậu quả thiên tai, giá cả hàng hóa tăng, chính trị bất ổn
C. Giá cả hàng hóa tăng, dân chúng mất lòng tin vào tiền giấy
D. Nhu cầu tiền tăng, gọi là cầu kéo, giá cả nguyên vật liệu tăng, đầu tư kém hiệu quả
-
Câu 30:
Tài chính trong tay dân cư, hộ gia đình có thể tham gia thị trường tài chính bằng hình thức nào?
A. Gửi tiền, rút tiền từ các TCTD(1)
B. Tham gia vào các tổ chức bảo hiểm(2)
C. Mua, bán các công cụ chuyển nhượng( tín phiếu, kỳ phiếu, cổ phiếu, trái phiếu,...), vay các TCTD(3)
D. Cả (1), (2), (3)
-
Câu 31:
Nguyên nhân của thiểu phát, giảm phát là gì?
A. Trong lưu thông tiền tệ lưu chuyển chậm, hang hóa ứ đọng
B. Kinh tế phát triển chậm, có xu hướng lâm vào tình trạng khủng hoảng thừa, sản xuất suy thoái, cạnh tranh kém
C. Về hang hóa, dịch vụ cung ứng lớn hơn cầu, về tiền tệ thì cũng bé hơn cầu, thu nhập giảm
D. Giá cả hàng hóa, dịch vụ có xu hướng giảm liên tục trong thời gian nhất định, kinh tế phát triển chậm có xu hướng suy thoái
-
Câu 32:
Khi có lạm phát, để đảm bảo cho người gửi tiền có lãi suất thực dương (+), ngân hang tính toán lãi suất danh nghĩa như thế nào để trả cho người gửi tiền?
A. Lãi suất danh nghĩa = tỷ lệ lạm phát + (lãi suất thực X tỷ lệ lạm phát)
B. Lãi suất danh nghĩa tỷ lệ lạm phát năm trước
C. Lãi suất danh nghĩa phải cao hơn chỉ số lạm phát dự kiến năm sau
D. Lãi suất danh nghĩa = tỷ lệ lạm phát + lãi suất thực
-
Câu 33:
Công cụ lưu thông của tín dụng thương mại ( công cụ lưu thông tín dụng quan trọng là loại nào?
A. Các chứng từ có giá trị bằng tiền
B. Thương phiếu
C. Các giấy nợ
D. Séc
-
Câu 34:
Thương phiếu có những đặc điểm gì?
A. Được thanh toán vô điều kiện, nhanh chóng, thuận lợi
B. Có đảm bảo của ngân hàng, thanh toán thuận tiện
C. Linh hoạt, thanh khoản cao, thuận tiện
D. Trừu tượng, bắt buộc, lưu thông
-
Câu 35:
Chính sách tiền tệ có những mục tiêu nào?
A. Tăng cường phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng
B. Ổn định tiền tệ, nâng cao sức mua của tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm cho dân cư
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chống lạm phát tiền tệ, đảm bảo an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân
-
Câu 36:
Trong hệ thống công cụ của chính sách tiền tệ, thì công cụ nào có phạm vi sâu rộng và phổ biến nhất trong toàn xã hội?
A. Lãi suất
B. Dự trữ bắt buộc
C. Nghiệp vụ thị trường mở
D. Tỷ giá hối đoái
-
Câu 37:
Tại sao đề ra nguyên tắc tín dụng có hoàn trả (vốn và lãi) đúng hạn?
A. Hoàn trả là đặc trưng của tín dụng ngân hàng khác hẳn với cấp phát không hoàn lại của tài chính
B. Ngân hàng đi vay để cho vay nên phải hoàn trả. Không trả thì ngân hàng không có tiền trả cho người gửi
C. Ngân hàng đi vay để cho vay nên phải thu hồi đủ gốc và vì kinh doanh nên phải thu lãi
D. Không trả đúng hạn, ngân hàng sẽ vỡ kế hoạch
-
Câu 38:
Hiểu thế nào về chức năng của NHTW là người cho vay cuối cùng?
A. NHTW là người cấp vốn điều lệ cho các NHTM
B. NHTW bỏ tiền ra mua lại các ngân hàng có nguy cơ phá sản
C. NHTW chỉ cho các TCTD vay khi các TCTD vay trên thị trường không đủ đáp ứng nhu cầu vốn trong xã hội và không có nguy cơ lạm phát
D. Các doanh nghiệp vay các NHTM không đủ thì đến vay NHTW
-
Câu 39:
Tại sao lại đề ra nguyên tắc tín dụng có mục đích đúng đắn?
A. Vì không có mục đích tức là không có kế hoạch nên không đủ thủ tục vay
B. Mục đích là mục tiêu và đối tượng giải ngân, không có đối tượng giải ngân thì không cho
C. Mục đích được thuyết trình thành dự án nên chính là có dự án vay vốn, một thủ tục cần
D. Có mục đích đúng đắn mới có hiệu quả kinh tế, mới trả nợ được
-
Câu 40:
Căn cứ tiêu chí sở hữu vốn thì ngân hàng thương mại được phân thành những loại nào?
A. Ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng đầu tư, ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng hợp tác
B. Loại có đủ vốn tự có và vốn coi như tự có
C. Ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương mại của nhà nước, ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài
D. Loại có 1 phần vốn tự có, 1 phân pải vay của NHNN và các ngân hàng khác
-
Câu 41:
Nghiệp vụ “Nợ” của ngân hàng thương mại là gì?
A. Tạo lập vốn
B. Thu tiền gửi
C. Cho vay
D. Cho vay và huy động vốn
-
Câu 42:
Nghiệp vụ bên “có” của ngân hàng thương mại là gì?
A. Tạo lập vốn
B. Đi vay
C. Sử dụng vốn
D. Cho vay
-
Câu 43:
Phân phối lần đầu được thực hiện tại đâu?
A. v
B. Tại các công ty, tại các doanh nghiệp
C. Tại các cơ quan quản lý tài chính
D. Tại khâu cơ sở của hệ thống tài chính (tài chính doanh nghiệp, tài chính gia đình )Tại khâu cơ sở của hệ thống tài chính ( tài chinsg doanh nghiệp, tài chính gia đình)
-
Câu 44:
Tài chính có những chức năng gì?
A. Phân phối và phân phối lại
B. Phân phối và giám đốc
C. Đôn đốc thu, kiểm soát chi
D. Phân phối tài nguyên và phân phối vốn
-
Câu 45:
Tại sao phải phân phối lại?
A. Để có nguồn tài chính duy trì hoạt động khu vực không sản xuất, thực hiện công bằng xã hội
B. Đảm bảo công bằng xã hội, người giàu có thu nhập cao phải hỗ trợ cho người nghèo
C. Phân phối lần đầu không hết, còn dư nhiều
D. Thực hiện phân công lao động, thúc đẩy lưu thông sản xuất phát triển