Trắc nghiệm Ứng dụng của tích phân trong hình học Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Cho hình phẳng A giới hạn bởi các đường \(y = \cos x, y = 0, x = 0\) và \(x = {\pi \over 4}.\)
Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình A quanh trục hoành.A. \({{\pi (\pi + 3)} \over 8}\)
B. \({{\pi (\pi + 2)} \over 8}\)
C. \({{\pi (\pi +1)} \over 8}\)
D. \({{\pi (\pi - 2)} \over 8}\)
-
Câu 2:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số \(y = \sqrt x ,y = 6 - x\) và trục hoành.
A. \(\dfrac{{19}}{3}\)
B. \(\dfrac{{20}}{3}\)
C. 7
D. \(\dfrac{{22}}{3}\)
-
Câu 3:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình \(x = {y^3}\), \(y = 1\), và \(x = 8\).
A. \(\dfrac{{17}}{4}\)
B. \(\dfrac{{17}}{3}\)
C. \(\dfrac{{17}}{2}\)
D. 17
-
Câu 4:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y = {x^2} + 1\) và \(y = 3 – x\).
A. \(\dfrac{9}{2}\)
B. \(\dfrac{7}{2}\)
C. \(\dfrac{5}{2}\)
D. \(\dfrac{3}{2}\)
-
Câu 5:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y = {x^2},y = 4x - 4\) và \(y = -4x – 4\).
A. \( \dfrac{{19}}{3}\)
B. \( \dfrac{{11}}{3}\)
C. \( \dfrac{{17}}{3}\)
D. \( \dfrac{{16}}{3}\)
-
Câu 6:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y = {x^4} - 4{x^2} + 4,y = {x^2}\), trục tung và đường thẳng \(x = 1\)
A. \(\dfrac{37}{15}\)
B. \(\dfrac{38}{15}\)
C. \(\dfrac{39}{15}\)
D. \(\dfrac{40}{15}\)
-
Câu 7:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y = x, y = 1\) và \(y = {{{x^2}} \over 4}\) trong miền \(x \ge 0,y \le 1.\)
A. \( \dfrac{11}{6}\)
B. \( \dfrac{1}{6}\)
C. \( \dfrac{5}{6}\)
D. \( \dfrac{7}{6}\)
-
Câu 8:
Cho hình phẳng B giới hạn bởi các đường \(x = \sqrt 5 {y^2},x = 0,y = - 1\) và \(y = 1\). Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình B quanh trục tung.
A. \(\pi \)
B. \(2\pi \)
C. \(3\pi \)
D. \(4\pi \)
-
Câu 9:
Cho hình phẳng \(A\) giới hạn bởi các đường \(y = 0, x = 4\), và \(y = \sqrt x - 1\). Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình \(A\) quanh trục hoành.
A. \( {{5\pi } \over 6} \)
B. \( {{7\pi } \over 6} \)
C. \( {{\pi } \over 6} \)
D. \( {{11\pi } \over 6} \)
-
Câu 10:
Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng \(x = 0\) và \(x = \pi \), biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục \(Ox\) tại điểm có hoành độ \(x\;(0 \le x \le \pi )\) là một tam giác đều cạnh \(2\sqrt {{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \).
A. \(\sqrt 3 \)
B. \(2\sqrt 3 \)
C. \(3\sqrt 3 \)
D. \(4\sqrt 3 \)
-
Câu 11:
Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng \(x = -1\) và \(x = 1\), biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục \(Ox\) tại điểm có hoành độ \(x( - 1 \le x \le 1)\) là một hình vuông cạnh là \(2\sqrt {1 - {x^2}} \).
A. \( {{14} \over 3}.\)
B. \( {{16} \over 3}.\)
C. \( {{17} \over 3}.\)
D. \( {{19} \over 3}.\)
-
Câu 12:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 4x\), trục hoành, đường thẳng x=-2 và đường thẳng x=4
A. 22
B. 33
C. 44
D. 55
-
Câu 13:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y = {x^2}\) và \(y = - {x^2} - 2x\)
A. 9
B. 8
C. 7
D. 6
-
Câu 14:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y = {x^2} - 4\), \(y = - {x^2} - 2x\) và đường thẳng \(x = - 3,x = - 2\)
A. \(\frac{{17}}{3}\)
B. \(\frac{{10}}{3}\)
C. \(\frac{{11}}{3}\)
D. \(\frac{{13}}{3}\)
-
Câu 15:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = 2{x^2}\) và \(y = {x^4} - 2{x^2}\) trong miền \(x \ge 0.\)
A. \(\dfrac{{62}}{{15}}\)
B. \(\dfrac{{63}}{{15}}\)
C. \(\dfrac{{64}}{{15}}\)
D. \(\dfrac{{65}}{{15}}\)
-
Câu 16:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y = \sqrt x \) và \(y = \root 3 \of x \)
A. {1 \over {11}}\)
B. \({1 \over {12}}\)
C. {1 \over {13}}\)
D. {1 \over {14}}\)
-
Câu 17:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {\cos ^2}x,\) trục hoành, trục tung và đường thẳng \(x = \pi \)
A. \( {\pi \over 3}\)
B. \( {\pi \over 2}\)
C. \( {\pi \over 4}\)
D. \( {\pi \over 5}\)
-
Câu 18:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + 1\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=0\) và \(x = {{7\pi } \over 6}\)
A. \( \frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{{7\pi }}{6} + 1\)
B. \( \frac{{\sqrt 3 }}{2} - \frac{{7\pi }}{6} + 1\)
C. \( \frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{{7\pi }}{6} - 1\)
D. \( \frac{{\sqrt 3 }}{2} - \frac{{7\pi }}{6} - 1\)
-
Câu 19:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2x\), trục hoành, trục tung và đường thẳng x = 3.
A. \({{13} \over 4}\)
B. \({{11} \over 4}\)
C. \({{9} \over 4}\)
D. \({{7} \over 4}\)
-
Câu 20:
Một ô tô đang chạy với vận tốc \(\displaystyle 10m/s\) thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc \(\displaystyle v\left( t \right) = - 5t + 10\left( {m/s} \right)\), trong đó \(\displaystyle t\) là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô di chuyển bao nhiêu mét?
A. 0,2m
B. 2m
C. 10m
D. 20m
-
Câu 21:
Thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục \(\displaystyle Ox\) của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(\displaystyle y = {\sin ^{\frac{3}{2}}}x,y = 0,x = 0\) và \(\displaystyle x = \frac{\pi }{2}\) bằng
A. 1
B. \(\displaystyle \frac{2}{7}\)
C. \(\displaystyle 2\pi \)
D. \(\displaystyle \frac{2}{3}\pi \)
-
Câu 22:
Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường \(\displaystyle y = \tan x,y = 0,x = - \frac{\pi }{4}\) và \(\displaystyle x = \frac{\pi }{4}\) bằng
A. \(\displaystyle \pi \)
B. \(\displaystyle - \pi \)
C. \(\displaystyle \ln 2\)
D. \(\displaystyle 0\)
-
Câu 23:
Thể tích của khối tròn xoay tạo nên do quay quanh trục \(\displaystyle Ox\) hình phẳng giới hạn bởi các đường \(\displaystyle y = {\left( {1 - x} \right)^2},y = 0\), \(\displaystyle x = 0\) và \(\displaystyle x = 2\) bằng
A. \(\displaystyle \frac{{8\pi \sqrt 2 }}{3}\)
B. \(\displaystyle \frac{{2\pi }}{5}\)
C. \(\displaystyle \frac{{5\pi }}{2}\)
D. \(\displaystyle 2\pi \)
-
Câu 24:
Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng xác định bởi \(\displaystyle y = \left| {2x - {x^2}} \right|,y = 0\) và \(\displaystyle x = 3\), quanh trục Ox.
A. \(\frac{{17\pi }}{5}\).
B. \(\frac{{18\pi }}{5}\).
C. \(\frac{{19\pi }}{5}\).
D. \(\frac{{1\pi }}{5}\).
-
Câu 25:
Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng xác định bởi \(\displaystyle y = \frac{1}{x} - 1,y = 0,y = 2x\), quanh trục \(\displaystyle Ox\)
A. \(\displaystyle \frac{{5\pi }}{3} + 2\pi \ln 2\)
B. \(\displaystyle \frac{{5\pi }}{3} - 2\pi \ln 2\)
C. \(\displaystyle \frac{{5\pi }}{3} - \pi \ln 2\)
D. \(\displaystyle \frac{{5\pi }}{3}+\pi \ln 2\)
-
Câu 26:
Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng xác định bởi \(\displaystyle y = {x^{\frac{2}{3}}},x = 0\) và tiếp tuyến với đường \(\displaystyle y = {x^{\frac{2}{3}}}\) tại điểm có hoành độ \(\displaystyle x = 1\), quanh trục \(\displaystyle Oy\)
A. \frac{\pi }{{35}}\)
B. \(\frac{\pi }{{36}}\)
C. \frac{\pi }{{37}}\)
D. \frac{\pi }{{38}}\)
-
Câu 27:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
\(\displaystyle y = {x^3} - {x^2}\) và \(\displaystyle y = \frac{1}{9}(x - 1)\)
A. \(\frac{8}{{81}}\)
B. \(\frac{7}{{81}}\)
C. \(\frac{6}{{81}}\)
D. \(\frac{5}{{81}}\)
-
Câu 28:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: \(\displaystyle y = x - 1 + \frac{{\ln x}}{x},y = x - 1\) và \(\displaystyle x = e\)
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{3}{2}\)
C. \(\frac{5}{2}\)
D. \(\frac{7}{2}\)
-
Câu 29:
Quay hình phẳng \(\displaystyle G\) giới hạn bởi các đường \(\displaystyle y = {x^3},y = 1,x = 0\) xung quanh trục \(\displaystyle Oy\). Khi đó thể tích của khối tròn xoay này bằng:
A. \(\displaystyle \pi \)
B. \(\displaystyle \frac{5}{3}\pi \)
C. \(\displaystyle \frac{3}{5}\pi \)
D. \(\displaystyle \frac{3}{5}\)
-
Câu 30:
Quay hình phẳng \(\displaystyle Q\) giới hạn bởi các đường \(\displaystyle {y_1} = \sin x\) và \(\displaystyle {y_2} = \frac{{2x}}{\pi }\) quanh trục \(\displaystyle Ox\), ta được một khối tròn xoay. Khi đó thể tích của khối tròn xoay này bằng
A. \(\displaystyle \frac{1}{6}\)
B. \(\displaystyle \frac{\pi }{6}\)
C. \(\displaystyle 8\)
D. \(\displaystyle \frac{{{\pi ^2}}}{6}\)
-
Câu 31:
Cho hình phẳng \(\displaystyle H\) giới hạn bởi các đường \(\displaystyle y = f\left( x \right)\), \(\displaystyle y = 0\), \(\displaystyle x = b\) và \(\displaystyle x = a\) (trong đó hàm số \(\displaystyle f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\displaystyle \left[ {b;a} \right]\)). Thể tích khối tròn xoay tạo nên bởi phép quay hình \(\displaystyle H\) quanh trục \(\displaystyle Ox\) được cho bởi công thức:
A. \(\displaystyle \pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx} \)
B. \(\displaystyle \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx} \)
C. \(\displaystyle \pi \int\limits_b^a {{f^2}\left( x \right)dx} \)
D. \(\displaystyle \int\limits_a^b {{{\left[ {\pi f\left( x \right)} \right]}^2}dx} \)
-
Câu 32:
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(\displaystyle {y_1} = {x^3};{y_2} = 4x\) bằng
A. 0
B. 4
C. 8
D. -8
-
Câu 33:
Diện tích hình phẳng \(\displaystyle P\) giới hạn bởi các đường \(\displaystyle {y_1} = x,{y_2} = 2x,{y_3} = 2 - x\) bằng:
A. 1
B. \(\displaystyle \frac{2}{3}\)
C. 2
D. \(\displaystyle \frac{1}{3}\)
-
Câu 34:
Cho hình phẳng \(\displaystyle R\) giới hạn bởi các đường sau đây: \(\displaystyle {y_1} = {f_1}\left( x \right).{y_2} = {f_2}\left( x \right)\) (\(\displaystyle {f_1},{f_2}\) là các hàm số liên tục trên đoạn \(\displaystyle \left[ {a;b} \right]\)), \(\displaystyle x = a\) và \(\displaystyle x = b\). Hãy chỉ ra công thức sai trong việc tính diện tích hình \(\displaystyle R\).
A. \(\displaystyle \int\limits_a^b {\left| {{f_1}\left( x \right) - {f_2}\left( x \right)} \right|dx} \)
B. \(\displaystyle \int\limits_a^b {\left| {{f_2}\left( x \right) - {f_1}\left( x \right)} \right|dx} \)
C. \(\displaystyle \left| {\int\limits_a^b {\left| {{f_1}\left( x \right) - {f_2}\left( x \right)} \right|dx} } \right|\)
D. \(\displaystyle \left| {\int\limits_a^b {\left[ {{f_1}\left( x \right) - {f_2}\left( x \right)} \right]dx} } \right|\)
-
Câu 35:
Tính thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục \(\displaystyle Ox\) hình phẳng giới hạn bởi các đường \(\displaystyle y = \frac{1}{x}\), \(\displaystyle y = 0,x = 1\) và \(\displaystyle x = a\left( {a > 1} \right)\).
A. \(\pi \left( {1 + \frac{1}{a}} \right)\)
B. \(\pi \left( {1 - \frac{1}{a}} \right)\)
C. \(\pi \left( {2 - \frac{1}{a}} \right)\)
D. \(\pi \left( {2 + \frac{1}{a}} \right)\)
-
Câu 36:
Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng xác định bởi: \(\displaystyle y = {(2x + 1)^{\frac{1}{3}}},x = 0,y = 3\), quanh trục \(\displaystyle Oy\).
A. \frac{{48\pi }}{7}\).
B. \(\frac{{480\pi }}{7}\).
C. \frac{{440\pi }}{7}\).
D. \frac{{460\pi }}{7}\).
-
Câu 37:
Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng xác định bởi: \(\displaystyle y = 2x - {x^2},y = x\), quanh trục \(\displaystyle Ox\).
A. \(\frac{\pi }{3}\)
B. \(\frac{\pi }{4}\)
C. \(\frac{\pi }{5}\)
D. \(\frac{\pi }{6}\)
-
Câu 38:
Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng xác định bởi: \(\displaystyle y = 2 - {x^2},y = 1\), quanh trục \(\displaystyle Ox\).
A. \(\frac{{52\pi }}{{15}}\)
B. \(\frac{{54\pi }}{{15}}\)
C. \(\frac{{56\pi }}{{15}}\)
D. \(\frac{{58\pi }}{{15}}\)
-
Câu 39:
Tính thể tích vật thể có đáy là một hình tròn giới hạn bởi \(\displaystyle {x^2} + {y^2} = 1\). Mỗi thiết diện vuông góc với trục \(\displaystyle Ox\) là một hình vuông.
A. \(\dfrac{{11}}{3}\)
B. \(\dfrac{{14}}{3}\)
C. \(\dfrac{{13}}{3}\)
D. \(\dfrac{{16}}{3}\)
-
Câu 40:
Tính thể tích vật thể có đáy là một tam giác cho bởi: \(\displaystyle y = x,y = 0\), và \(\displaystyle x = 1\). Mỗi thiết diện vuông góc với trục \(\displaystyle Ox\) là một hình vuông.
A. \(\dfrac{4}{3}\)
B. 1
C. \(\dfrac{2}{3}\)
D. \(\dfrac{1}{3}\)
-
Câu 41:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: \(\displaystyle y = {x^3} - 1\) và tiếp tuyến với \(\displaystyle y = {x^3} - 1\) tại điểm \(\displaystyle \left( { - 1; - 2} \right)\).
A. \(\displaystyle S = \dfrac{{27}}{4}\).
B. \(\displaystyle S = \dfrac{{25}}{4}\).
C. \(\displaystyle S = \dfrac{{23}}{4}\).
D. \(\displaystyle S = \dfrac{{21}}{4}\).
-
Câu 42:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: \(\displaystyle y = \frac{1}{{1 + {x^2}}},y = \frac{1}{2}\)
A. \(\frac{\pi }{2} +1\).
B. \(\frac{\pi }{2} - 1\).
C. \(\frac{\pi }{2} - 2\).
D. \(\frac{\pi }{2} +2\).
-
Câu 43:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: \(\displaystyle x + y = 1;x + y = - 1;\) \(\displaystyle x - y = 1;x - y = - 1\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 44:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: \(\displaystyle y = {x^3} - 12x,y = {x^2}\)
A. \(\displaystyle S = \frac{{973}}{{12}}\).
B. \(\displaystyle S = \frac{{937}}{{12}}\).
C. \(\displaystyle S = \frac{{97}}{{12}}\).
D. \(\displaystyle S = \frac{{93}}{{12}}\).
-
Câu 45:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: \(\displaystyle y = 2x - {x^2},x + y = 2\)
A. \(\displaystyle S = \dfrac{1}{3}\).
B. \(\displaystyle S = \dfrac{1}{4}\).
C. \(\displaystyle S = \dfrac{1}{5}\).
D. \(\displaystyle S = \dfrac{1}{6}\).
-
Câu 46:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2x\), trục hoành, trục tung và đường thẳng \(x = 3\)
A. \({{13} \over 4}\)
B. \({{11} \over 4}\)
C. \({{1} \over 4}\)
D. \({{7} \over 4}\)
-
Câu 47:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số \(y = 2 - x,y = {x^2}\) và trục hoành trong miền \(x \ge 0\)
A. \({1 \over 6}\)
B. \({3 \over 6}\)
C. \({4 \over 6}\)
D. \({5 \over 6}\)
-
Câu 48:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = sin x, trục hoành, trục tung và đường thẳng \(x = 2\pi \)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 49:
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y= ex, trục hoành và các đường thẳng (x=0,x=1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
A. \( V = \frac{{{{\rm{e}}^2} - 1}}{2}\)
B. \( V = \frac{{\pi ({{\rm{e}}^2} + 1)}}{2}\)
C. \( V = \frac{{\pi ({{\rm{e}}^2}- 1)}}{2}\)
D. \( V = \frac{{\pi {{\rm{e}}^2}}}{2}\)
-
Câu 50:
Cho hình phẳng H giới hạn bởi \(y= {\frac{1}{3}{x^3} - {x^2}}\) và Ox. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay H quanh Ox bằng :
A. \( \frac{{81\pi }}{{35}}\)
B. \( \frac{{51\pi }}{{35}}\)
C. \( \frac{{81 }}{{35}}\)
D. \( \frac{{51}}{{35}}\)