Trắc nghiệm Thiên văn học
tracnghiem.net chia sẻ bộ câu hỏi trắc nghiệm Thiên văn học có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (10 câu/10 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chọn phương án sai. Nếu quan sát ở địa cực bắc:
A. Nếu quan sát ở địa cực bắc thì độ cao của thiên cực bắc bằng 900 thì thiên cực P với thiên đỉnh Z, xích đạo trời với đường chân trời
B. Nếu quan sát ở địa cực Bắc thì các sao có xích vĩ d ương không bao giờ mọc, còn các sao có xích vĩ âm thì không bao giờ lặn
C. Nếu quan sát ở xích đạo thì độ cao của thiên cực bằng 00 . Tức là thiên cực nằm ngay trên đường chân trời
D. Nếu quan sát ở xích đạo tất cả các thiên thể đều mọc và lặn (thời gian mọc b ằng thời gian lặn) và ta quan sát được toàn bộ bầu trời sao
-
Câu 2:
Chọn phương án sai. Độ nghiêng giữa hoàng đạo:
A. Độ nghiêng giữa hoàng đạo và xích đạo trời là nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi mùa trên Trái Đất
B. Điểm mọc và lặn cũng như thời gian ở trên chân trời và lặn d ưới chân trời hàng ngày của Mặt Trời biến thiên
C. Độ dài của ban ngày và ban đêm đối với các nơi trên Trái Đất thay đổi với chu kỳ 1 năm
D. Độ dài ngày đêm tại một nơi nhất định không thay đổi
-
Câu 3:
Chọn phương án sai. Đối với bắc bán cầu:
A. Mùa Xuân từ 09-II đến 06-V, giữa mùa xuân là ngày 21-III
B. Mùa Hạ từ 6-V đến 8-VIII giữa mùa hạ là ngày 22-VI
C. Mùa Thu từ 8 - VIII đến ngày 8- XI, giữa mùa thu là ngày 23-IX
D. Mùa Đông từ 8-XI đến ngày 5 - II giữa mùa Đông là ngày 22 - XII
-
Câu 4:
Chọn phương án sai. Trái Đất được cấu tạo theo một số lớp đồng tâm:
A. ở ngoài cùng là khí quyển
B. tiếp đó là lớp vỏ
C. rồi đến lớp đá
D. trong cùng là thạch quyển
-
Câu 5:
Chọn phương án sai về Thủy tinh?
A. Thuỷ Tinh là hành tinh ở gần Mặt Trời nhất và là hành tinh bé nhất. Nó có khối l ượng và kích thước vào cỡ Mặt Trăng
B. Thuỷ Tinh có nước và khí quyển rất loãng
C. Trên Thuỷ Tinh nhiệt độ ban ngày quá cao (ở xích đạo lên tới trên 4000C) và ban đêm lại rất thấp (- 1500C)
D. Thuỷ Tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì 88 ngày và tự quay quanh mình rất chậm khoảng 58 ngày
-
Câu 6:
Hiện tượng Nhật Nguyệt thực xẩy ra với chu kì là:
A. 6585,32 ngày
B. 6585,39 ngày
C. 6585,35 ngày
D. 6585,42 ngày
-
Câu 7:
Chọn phương án đúng. Trong mỗi chu kì có:
A. 70 lần Nhật Nguyệt thực
B. 43 Nhật thực và 27 Nguyệt thực
C. 40 Nhật thực và 30 Nguyệt thực
D. 42 Nhật thực và 28 Nguyệt thực
-
Câu 8:
Trong một năm chỉ có khả năng xảy ra:
A. một kì nhật nguyệt thực
B. ba kì nhật nguyệt thực
C. hai kì nhật nguyệt thực
D. bốn kì nhật nguyệt thực
-
Câu 9:
Chọn phương án sai về Cấp sao:
A. Sao nhìn thấy sáng nhất trong bầu trời có cấp sao nhìn thấy là 0
B. Sao mờ nhất mà mắt ta còn nhìn thấy được là cấp 8
C. Cấp sao tuyệt đối (M) của các sao được quy ước là cấp sao "nhìn thấy" của chúng nếu nh ư khoảng cách từ chúng đến Trái Đất bằng nhau bằng 10pasec
D. Cấp sao tuyệt đối của Mặt Trời M=4,8
-
Câu 10:
Chọn phương án sai về Bùng nổ phóng?
A. Khu vực gần các vết đen có từ trường mạnh, thường xuất hiện những bùng nổ có độ chói sáng tăng đột ngột lên hàng triệu lần trong vài chục phút rồi từ từ giảm dần
B. Từ các bùng nổ phóng ra nhiều loại tia khác nhau tuy nhiên không ảnh h ưởng nhiều đến hiện tượng vật lí địa cầu
C. Một biểu hiện nữa về sự hoạt động của Mặt Trời quan sát được trong nhật hoa đó là Tai lửa
D. Tai lửa có dạng phẳng, rộng hàng ngàn kilômét và dài có đến hàng trăm ngàn kilômét
- 1
- 2
- 3
- 4
- Đề ngẫu nhiên
Phần