250 câu trắc nghiệm Kỹ thuật nhiệt
Nhằm giúp các bạn sinh viên khối ngành kỹ thuật có thêm tài liệu ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới, tracnghiem.net gửi đến các bạn bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm Kỹ thuật Nhiệt có đáp án mới nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chu trình nào có thể chỉ sử dụng 1 nguồn nhiệt duy nhất:
A. Không có chu trình nào cả
B. Chu trình thuận chiều
C. Chu trình ngược chiều
D. Cả chu trình thuận chiều và ngược chiều
-
Câu 2:
Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1 = 750°C, nguồn lạnh t2 = 40°C. Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng:
A. 0,76
B. 0,66
C. 0,69
D. 0,603
-
Câu 3:
Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1 = 550°C, nguồn lạnh t2 = 60°C. Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng:
A. 0,76
B. 0,66
C. 0,595
D. 0,603
-
Câu 4:
Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1 = 550°C, nguồn lạnh t2 = 40°C. Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng:
A. 0,62
B. 0,66
C. 0,575
D. 0,7
-
Câu 5:
Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1 = 850°C, nguồn lạnh t2 = 50°C. Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng:
A. 0,71
B. 0,66
C. 0,60
D. 0,762
-
Câu 6:
Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1 = 55°C, nguồn lạnh t2 = 10°C. Hệ số làm lạnh của chu trình bằng:
A. 6,29
B. 6,89
C. 5,19
D. 4,93
-
Câu 7:
Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1 = 35°C, nguồn lạnh t2 = -10°C. Hệ số làm lạnh của chu trình bằng:
A. 5,8
B. 6,9
C. 4,1
D. 4,95
-
Câu 8:
Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1 = 50°C, nguồn lạnh t2 = 10°C. Hệ số làm lạnh của chu trình bằng:
A. 7,08
B. 6,89
C. 5,19
D. 5,93
-
Câu 9:
Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng t1 = 35°C, nguồn lạnh t2 = -20°C. Hệ số làm lạnh của chu trình bằng:
A. 4,6
B. 3,8
C. 4,1
D. 4,9
-
Câu 10:
Nhiệt độ T2 cuối quá trình nén 1-2 đoạn nhiệt của động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích được tính theo công thức:
A. T2=T1∗εkT2=T1∗εk
B. T2=T1∗εk∗λT2=T1∗εk∗λ
C. T2=T1∗λT2=T1∗λ
D. T2=T1∗εk−1T2=T1∗εk−1
-
Câu 11:
Nhiệt độ T3 cuối quá trình cấp nhiệt của động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích được tính theo công thức:
A. T3=T1∗ρkT3=T1∗ρk
B. T3=T1∗εk−1∗λ∗ρT3=T1∗εk−1∗λ∗ρ
C. T3=T1∗εk−1∗ρT3=T1∗εk−1∗ρ
D. T3=T1∗εk−1∗λT3=T1∗εk−1∗λ
-
Câu 12:
Nhiệt độ T3 cuối quá trình cấp nhiệt của động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích được tính theo công thức:
A. T3=T1∗εk−1∗λT3=T1∗εk−1∗λ
B. T3=T1∗εk−1∗ρT3=T1∗εk−1∗ρ
C. T3=T1∗λT3=T1∗λ
D. T3=T1∗εk∗λT3=T1∗εk∗λ
-
Câu 13:
Nhiệt độ T4 cuối quá trình dãn nở của động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích được tính theo công thức:
A. T4=T1∗λT4=T1∗λ
B. T4=T1∗ρT4=T1∗ρ
C. T4=T3∗ek−1T4=T3∗ek−1
D. T4=T1∗ρkT4=T1∗ρk
-
Câu 14:
Nhiệt lượng cấp cho chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích bằng:
A. q1=c∗T1∗εk−1∗(λ−1)q1=c∗T1∗εk−1∗(λ−1)
B. q1=cv∗T1∗(λ−1)q1=cv∗T1∗(λ−1)
C. q1=cp∗T1∗εk−1∗(λ−1)q1=cp∗T1∗εk−1∗(λ−1)
D. q1=cv∗T1∗εk−1∗(λ−1)q1=cv∗T1∗εk−1∗(λ−1)
-
Câu 15:
Nhiệt lượng cấp cho chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích bằng:
A. q1=c∗T1∗εk−1∗(λ−1)q1=c∗T1∗εk−1∗(λ−1)
B. q1=cv∗T1∗(λ−1)q1=cv∗T1∗(λ−1)
C. q1=cv∗T1∗εk−1∗(λ−1)q1=cv∗T1∗εk−1∗(λ−1)
D. q1=cp∗T1∗εk−1∗(λ−1)q1=cp∗T1∗εk−1∗(λ−1)
-
Câu 16:
Nhiệt lượng nhả ra môi trường xung quanh của chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích bằng:
A. q2=c∗T1∗(λ−1)q2=c∗T1∗(λ−1)
B. q2=cp∗T1∗(λ−1)q2=cp∗T1∗(λ−1)
C. q2=cv∗T1∗ρq2=cv∗T1∗ρ
D. q2=cv∗T1∗(λ−1)q2=cv∗T1∗(λ−1)
-
Câu 17:
4 chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích có ε1ε1 = 6; ε2ε2 = 7; ε3ε3 = 8; ε4ε4 = 9; hiệu suất nhiệt tương ứng là ηt1ηt1; ηt2ηt2; ηt3ηt3; ηt4ηt4 thì:
A. ηt1ηt1 lớn nhất
B. ηt2ηt2 lớn nhất
C. ηt3ηt3 lớn nhất
D. ηt4ηt4 lớn nhất
-
Câu 18:
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích có cùng εε với các khí lý tưởng có phân tử chứa 1 nguyên tử, 2 nguyên tử, 3 nguyên tử; hiệu suất nhiệt tương ứng là ηt1ηt1; ηt2ηt2; ηt3ηt3 thì:
A. ηt1ηt1 lớn nhất
B. ηt2ηt2 lớn nhất
C. ηt3ηt3 lớn nhất
D. do chưa biết λλ nên không xác định được hiệu suất nhiệt
-
Câu 19:
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian chết Vc = 0,15dm3 , thể tích quét của piston Vq = 0,85dm3 . Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng:
A. 0,532
B. 0,582
C. 0,652
D. 0,682
-
Câu 20:
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian chết Vc = 20cm3 , thể tích quét của piston Vq = 110cm3 . Hiệu suất của chu trình bằng:
A. 0,527
B. 0,587
C. 0,625
D. 0,627
-
Câu 21:
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian chết Vc = 25cm3, thể tích quét của piston Vq = 200cm3. Hiệu suất của chu trình bằng:
A. 0,564
B. 0,574
C. 0,584
D. 0,594
-
Câu 22:
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian chết Vc = 25cm3 , thể tích quét của piston Vq = 100cm3 . Hiệu suất của chu trình bằng:
A. 0,566
B. 0,536
C. 0,506
D. 0,476
-
Câu 23:
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a có: pc = 13,2bar; pe = 4,2bar; tc = 50°C; te = -10°C. Enthalpy h1 = 404,5kJ/kg; h2 = 428,5kJ/kg; h3 = 271,9kJ/kg; h4 = 271,9kJ/kg. Công cấp cho chu trình l bằng (kJ/kg):
A. 35
B. 132,6
C. 24
D. 156,6
-
Câu 24:
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a có: pc = 13,2bar; pe = 4,2bar; tc = 50°C; te = -10°C. Enthalpy h1 = 404,5kJ/kg; h2 = 428,5kJ/kg; h3 = 271,9kJ/kg; h4 = 271,9kJ/kg. Nhiệt lượng nhận được ở thiết bị bay hơi bằng (kJ/kg):
A. 156,6
B. 132,6
C. 24
D. 96
-
Câu 25:
Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi dùng gas lạnh R134a có: pc = 13,2bar; pe = 4,2bar; tc = 50°C; te = -10°C. Enthalpy h1 = 404,5kJ/kg; h2 = 428,5kJ/kg; h3 = 271,9kJ/kg; h4 = 271,9kJ/kg. Nhiệt lượng nhả ra ở thiết bị ngưng tụ bằng (kJ/kg):
A. 24
B. 132,6
C. 156,6
D. 195