250 câu trắc nghiệm Kỹ thuật nhiệt
Nhằm giúp các bạn sinh viên khối ngành kỹ thuật có thêm tài liệu ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới, tracnghiem.net gửi đến các bạn bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm Kỹ thuật Nhiệt có đáp án mới nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
-
Câu 1:
Entropy S có đơn vị đo là:
A. JkgJkg
B. Jkg∗KJkg∗K
C. JKJK
D. J°CJ°C
-
Câu 2:
Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng tích của khí lý tưởng:
A. q=cv|t2t1∗ΔTq=cv|t2t1∗ΔT
B. q=cv∗ΔTq=cv∗ΔT
C. q=c′v∗ΔTq=c′v∗ΔT
D. q=R∗ΔTq=R∗ΔT
-
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây mang nội dung – ý nghĩa của định luật nhiệt động 1:
A. Trong một hệ kín, nhiệt lượng trao đổi không thể chuyển hóa hoàn toàn thành công, một phần làm biến đổi nội năng của hệ.
B. Trong một hệ nhiệt động, nếu lượng công và nhiệt trao đổi giữa chất môi giới với môi trường không cân bằng nhau thì nhất định làm thay đổi nội năng của hệ, và do đó, làm thay đổi trạng thái của hệ.
C. Công có thề biến đổi hoàn toàn thành nhiệt, nhiệt không thề biến đổi hoàn toàn thành công.
D. Cả 3 phát biểu đều đúng.
-
Câu 4:
Nhiệt độ T4 cuối quá trình dãn nở của động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích được tính theo công thức:
A. T4=T1∗λT4=T1∗λ
B. T4=T1∗ρT4=T1∗ρ
C. T4=T3∗ek−1T4=T3∗ek−1
D. T4=T1∗ρkT4=T1∗ρk
-
Câu 5:
Bước sóng λλ của tia nhiệt nằm trong giải:
A. 0,4 ÷÷ 40 μm
B. 0,4 ÷÷ 400 μm
C. 0,4 ÷÷ 40 m
D. 0,4 ÷÷ 400 mm
-
Câu 6:
Cột áp 1 mH2O bằng:
A. 9,8 Pa
B. 9,8 kPa
C. 1 at
D. 1 bar
-
Câu 7:
Tiêu chuẩn Prandtl đặc trưng chủ yếu cho yếu tố nào?
A. Đặc trưng cho sự trao đổi nhiệt giữa vách rắn và chất lưu
B. Đặc trưng cho chế độ chuyển động của chất lưu
C. Đặc trưng cho mức độ chuyển động tự nhiên của chất lưu
D. Đặc trưng cho tính chất vật lý của chất lưu
-
Câu 8:
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích của khí lý tưởng (kCalkmol.độ)(kCalkmol.độ) cho chất khí có phân tử chứa 1 nguyên tử bằng:
A. 9
B. 3
C. 7
D. 5
-
Câu 9:
Trong quá trình đẳng tích:
A. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng
B. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy
C. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích
D. Nhiệt lượng tham gia bằng công kỹ thuật
-
Câu 10:
Hiệu suất nhiệt được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng nhiệt của:
A. Chu trình tiêu thụ công
B. Chu trình ngược
C. Chu trình sinh công
D. Cả 2 chu trình sinh công và tiêu thụ công
-
Câu 11:
Trong quá trình đẳng tích 1-2 của khí lý tưởng có s1 < s2 thì:
A. p2>p1p2>p1
B. p2<p1p2<p1
C. p2=p1p2=p1
D. T1>T2T1>T2
-
Câu 12:
Trao đổi nhiệt dẫn nhiệt có điều kiện biên loại 2 là:
A. Cho biết qui luật trao đổi nhiệt trên bề mặt vật rắn với chất lỏng
B. Cho biết nhiệt độ trên bề mặt vật rắn
C. Cho biết tiếp xúc lý tưởng giữa hai bề mặt vật rắn
D. Cho biết mật độ dòng nhiệt truyền qua bề mặt vách rắn
-
Câu 13:
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian chết Vc = 25cm3 , thể tích quét của piston Vq = 100cm3 . Hiệu suất của chu trình bằng:
A. 0,566
B. 0,536
C. 0,506
D. 0,476
-
Câu 14:
Khí lý tưởng là chất khí mà các phân tử của chúng…
A. Không bị ảnh hưởng bởi sự tương tác lẫn nhau
B. Không bị ảnh hưởng bởi trọng trường
C. Bao gồm cả 2 giả thuyết trên
D. Không bao gồm cả 2 giả thuyết trên
-
Câu 15:
Đơn vị đo chuẩn của thể tích riêng là:
A. cm3kgcm3kg
B. m3kgm3kg
C. 1kg1kg
D. m3gm3g
-
Câu 16:
Hệ số bức xạ của hệ thống trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 tấm phẳng song song tính theo công thức:
A. c12=c01A1+1A2−1c12=c01A1+1A2−1
B. c12=c0A1+A2−1c12=c0A1+A2−1
C. c12=c01R1+1R2−1c12=c01R1+1R2−1
D. c12=c0R1+R2−1c12=c0R1+R2−1
-
Câu 17:
Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian chết Vc = 25cm3, thể tích quét của piston Vq = 200cm3. Hiệu suất của chu trình bằng:
A. 0,564
B. 0,574
C. 0,584
D. 0,594
-
Câu 18:
Trong trao đổi nhiệt đối lưu tiêu chuẩn đồng dạng nào đặc trưng cho mức độ đồng dạng của trường vận tốc và trường nhiệt độ.
A. Nusselts
B. Reynolds
C. Grashoff
D. Prandtl
-
Câu 19:
Quá trình đa biến có n = k là quá trình:
A. Đẳng tích
B. Đẳng áp
C. Đẳng nhiệt
D. Đoạn nhiệt
-
Câu 20:
Định luật Fourier q=−λ.gradtq=−λ.gradt có:
A. Chiều dòng nhiệt q ngược chiều với gradt
B. Đơn vị đo của hệ số dẫn nhiệt là w/m2
C. Đơn vị đo của q là w/(m2 .độ)
D. Đơn vị đo của gradt là °C/m2
-
Câu 21:
Hệ số tỏa nhiệt đối lưu αα có thứ nguyên là:
A. W/(m2.độ)
B. W/m2
C. J/(m2.độ)
D. W/(m.độ)
-
Câu 22:
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng:
A. p * V = R * T
B. p * V = Rμ * T
C. p * Vμ = G *R * T
D. p * V = G *R * T
-
Câu 23:
Cho quá trình đa biến có V1 = 15m3, p1 = 1bar, V2 = 4m3, p2 = 6bar. Số mũ đa biến n bằng:
A. 1,36
B. 1,26
C. 1,16
D. 1,06
-
Câu 24:
Độ biến thiên entropy trong quá trình đa biến 1-2 của khí lý tưởng bằng:
A. Δs=cp∗lnT2T1Δs=cp∗lnT2T1
B. Δs=cv∗lnT2T1Δs=cv∗lnT2T1
C. Δs=cn∗lnT2T1Δs=cn∗lnT2T1
D. Δs=cn∗lnT1T2Δs=cn∗lnT1T2
-
Câu 25:
Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng như sau:
A. αcp−αcv=8314αcp−αcv=8314 J/kg.độ
B. cp - cv = R
C. cpcv=kcpcv=k
D. Cả 3 câu trên đều đúng