950+ câu trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh
950+ câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh dành cho các bạn sinh viên Đại học - Cao đẳng ôn thi dễ dàng hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (45 câu/50 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân:
A. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế, dân cư.
B. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng hậu phương chiến lược.
C. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh.
D. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các tuyến phòng thủ
-
Câu 2:
Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, tập trung vào mấy điểm?
A. Tập trung vào 2 điểm.
B. Tập trung vào 3 điểm
C. Tập trung vào 4 điểm.
D. Tập chung vào 6 điểm
-
Câu 3:
Tính toàn diện trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân được thể hiện ở nội dung.
A. Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh của nền kinh tế quốc dân
B. Nền quốc phòng được tạo lập bằng sức mạnh mọi mặt, cả tiềm lực và thế trận quốc phòng.
C. Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh tổng hợp của cả nước.
D. Xây dựng nền quốc phòng bằng sức mạnh quân sự to lớn, kinh tế phát triển.
-
Câu 4:
Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, trong xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân là:
A. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng và chiến tranh nhân dân.
B. Kết hợp chặt chẽ thế bố trí lực lượng và thế trận.
C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.
D. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng và chiến tranh hiện đại của các quân binh chủng
-
Câu 5:
Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở nước ta hiện nay, nhằm mục đích gì?
A. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lượcbảo vệ Tổ quốc để phát triển kinh tế.
B. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ củng cố quốc phòng - quân sự.
C. Nhằm thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc.
D. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lược của đất nước, bảo vệ Tổ quốc và chế độ Xã hội Chủ Nghĩa.
-
Câu 6:
Thực hiện biện pháp "tăng cường giáo dục quốc phòng"trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân một trong những nội dung giáo dục đó là gì?
A. Giáo dục tình hình nhiệm vụ của cách mạng và nhiệm vụ quân sự.
B. Giáo dục ý thức quốc phòng, kỹ thuật quân sự.
C. Giáo dục tình hình nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quốc phòng - an ninh
D. Giáo dục tình hình nhiệm vụ quốc phòng - an ninh nhân dân.
-
Câu 7:
Từ cơ sở nào, chúng ta xác định tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân?
A. Từ truyền thống dân tộc ta trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
B. Từ bài học quí báu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
C. Từ truyền thống dân tộc ta trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
D. Từ truyền thống dân tộc ta trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm, gữi nước.
-
Câu 8:
Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm của công dân về 2 nhiệm vụ chiến lược
B. Tăng cường giáo dục nghĩa vụ công dân.
C. Tăng cường giáo dục quốc phòng.
D. Tăng cường giáo dục nhiệm vụ quốc phòng và an ninh nhân dân
-
Câu 9:
Trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, phải kết hợp thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận an ninh nhân dân, vì lý do gì?
A. Để đánh bại ý đồ xâm lược và lật đổ của kẻ thù.
B. Để đánh bại mưu đồ của địch muốn kết hợp "thù trong giặc ngoài" để chống phá cách mạng nước ta.
C. Để đánh bại thủ đoạn tạo dựng, tập hợp lực lượng của kẻ thù.
D. Để đánh bại thủ đoạn liên kết tập hợp lực lượng trong và ngoài nước của kẻ thù phản động.
-
Câu 10:
Vị trí mối quan hệ của hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như thế nào?
A. Quan hệ khăng khít tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng là hàng đầu.
B. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Quan hệ đan chen nhau, nhiệm vụ xây dựng CNXH là quyết định.
D. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH cần củng cố và xây dựng LLVTND hùng mạnh để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ.
-
Câu 11:
Một trong những biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Thường xuyên chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang vững mạnh, nhất là quân đội nhân dân.
B. Thường xuyên củng cố quốc phòng và lực lượng bộ đội thường trực.
C. Thường xuyên chăm lo xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện.
D. Thường xuyên chăm lo xây dựng các lực lượng vững mạnh, nhất là LLVT và Công an nhân dân
-
Câu 12:
Thực hiện biện pháp "tăng cường giáo dục quốc phòng" trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân như thế nào?
A. Giáo dục âm mưu, thủ đoạn, hành động của kẻ thù chống phá cách mạng.
B. Giáo dục âm mưu, bản chất hiếu chiến của kẻ thù.
C. Giáo dục để mọi người nhận rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta.
D. Giáo dục âm mưu, thủ đoạn, của kẻ thù khi tiến hành chiến tranh xâm lược.
-
Câu 13:
Cơ sở nào chúng ta xác định tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân?
A. Từ qui luật lịch sử về vai trò quần chúng trong hoạt động xã hội.
B. Từ vai trò của nhân dân trong lịch sử dựng nước giữ nước của dân tộc.
C. Từ qui luật lịch sử về vai trò quần chúng nhân dân đối với sự phát triển của xã hội.
D. Từ vai trò lịch sử của quần chúng nhân dân trong dành và giữ chính quyền
-
Câu 14:
Tính chất nền quốc phòng của ta là toàn dân xuất phát từ đâu?
A. Từ truyền thống dân tộc ta trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
B. Từ bài học quí báu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
C. Từ truyền thống dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Từ truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta trong chiến đấu.
-
Câu 15:
Trong củng cố xây dựng nền quốc phòng toàn dân, lực lượng nào là nòng cốt?
A. Quân chúng nhân dân lao động
B. Lực lượng quân đội và công an.
C. Lực lượng vũ trang nhân dân gồm 3 thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.
D. Lực lượng quân đội và công an nhân dân.
-
Câu 16:
Tính chất toàn dân của nền quốc phòng toàn dân. được biểu hiện tập trung như thế nào?
A. Là nên quốc phòng mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc.
B. Là nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân.
C. Là nền quốc phòng bảo vệ bảo vệ quyền lợi của dân.
D. Là nên quốc phòng do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc
-
Câu 17:
Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với xây dựng quốc phòng an ninh bảo vệ Tổ quốc.
B. Xây dựng CNXH phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Tổ quốc XHCN.
C. Kết hợp xây dựng kinh tế với quốc phòng.
D. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với xây dựng quốc phòng an ninh quốc phòng.
-
Câu 18:
Quan điểm quốc phòng toàn dân được thể hiện trong tổ chức dân quân tự vệ như thế nào?
A. Xây dựng dân quân tự vệ là nhiệm vụ của mọi người dân, của các cấp, ngành.
B. Thể hiện bằng sự tham gia đông đảo của toàn dân vào lực lượng dân quân tự vệ, trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Thể hiện bằng việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp.
D. Thể hiện sự đóng góp của nội dung cho lực lượng dân quân tự vệ ngày càng vững mạnh.
-
Câu 19:
Tiềm lực kinh tế trong nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân có vị trí gì?
A. Là điều kiện vật chất bảo đảm cho sức mạnh quốc phòng.
B. Là điều kiện vật chất bảo đảm cho xây dựng lực lượng vũ trang và thế trận quốc phòng.
C. Là cơ sở vật chất đủ trang bị nền quốc phòng hiện đại.
D. Là điều kiện vật chất bảo đảm cho xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.
-
Câu 20:
Nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, tập trung vào mấy nội dung?
A. Tập trung 3 nội dung.
B. Tập trung 6 nội dung.
C. Tập trung 4 nội dung.
D. Tập trung 5 nội dung.
-
Câu 21:
Quán triệt tính chất toàn diện trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, các cấp, ngành và toàn dân cần phải làm gì?
A. Có ý thức trách nhiệm trong bảo vệ Tổ quốc, tích cực xây dựng nền quốc phòng, thế trận quốc phòng toàn dân.
B. Có tinh thần trách nhiệm cao xây dựng lực lượng quốc phòng, thế trận quốc phòng toàn dân
C. Ý thức đầy đủ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chủ động tích cực vận dụng vào lĩnh vực hoạt động cụ thể của mình, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh.
-
Câu 22:
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần có vị trí như thế nào trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Tiềm lực chính trị tinh thần là một trong những yếu tố cơ bản tạo lên sức mạnh quốc phòng.
B. Tiềm lực chính trị, tinh thần chi phối và quyết định hướng đi của các tiềm lực khác.
C. Tiềm lực chính trị, tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng.
D. Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố bảo đảm cho sức mạnh quốc phòng toàn dân
-
Câu 23:
Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Phát huy vai trò của nhân dân, của các cấp, các ngành.
B. Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang.
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân.
D. Phát huy vai trò của nhân dân
-
Câu 24:
Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là gì?
A. Tổ chức phòng thủ dân sự, bảo đảm cho toàn dân đánh giặc và phòng tránh khắc phục hậu quả chiến tranh.
B. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của.
C. Tổ chức phòng thủ dân sự, chủ động tiến công tiêu diệt địch.
D. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.
-
Câu 25:
Tiềm lực chính trị - tinh thần trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
B. Là khả năng về chính trị tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân.
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
D. Là khả năng về chính trị tinh thần chiến đấu ngoan cường chống quân xâm lược của nhân dân.
-
Câu 26:
Trong các mục tiêu bảo vệ Tổ quốc, cần nắm vững mục tiêu nào?
A. Giữ vững ổn định đất nước, phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng XHCN.
B. Giữ gìn ổn định chính trị và môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo định hướng XHCN.
C. Giữ vững ổn định chính trị, tạo điều kiện xây dựng đất nước.
D. Giữ vững ổn định chính trị – xã hội, phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước XHCN.
-
Câu 27:
Thực hiện biện pháp "tăng cường giáo dục quốc phòng" trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, có tác động gì?
A. Tác động tích cực và trực tiếp đến nhận thức nhiệm vụ quốc phòng của nhân dân.
B. Tác động tích cực và trực tiếp đến trình độ của toàn dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Tác động mạnh mẽ đến ý chí, tinh thần của lực lượng vũ trang.
D. Tác động trực tiếp đến trình độ nhận thức của toàn dân về quốc phòng.
-
Câu 28:
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân hiện đại đáp ứng yêu cầu gì?
A. Đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta
B. Đáp ứng yêu cầu răn đe của quốc phòng.
C. Đáp ứng yêu cầu chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN trong điều kiện kẻ địch sử dụng vũ khí công nghệ cao.
D. Đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-
Câu 29:
Quan điểm cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Phát huy vai trò của nhân dân, của các cấp, các ngành
B. Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân.
D. Phát huy vai trò của nhân dân, của các cấp, các ngành địa phương.
-
Câu 30:
Quá trình hiện đại hoá nền quốc phòng toàn dân gắn liền với khả năng nào?
A. Hiện đại hoá nền kinh tế nước nhà.
B. Hiện đại nền kinh tế và tiềm lực khoa học công nghệ của nước ta.
C. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
D. Hiện đại nền kinh tế và tiềm lực khoa học công nghệ cao.
-
Câu 31:
Vị trí mối quan hệ của hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như thế nào?
A. Quan hệ khăng khít tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng là hàng đầu.
B. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Quan hệ đan chen nhau, nhiệm vụ xây dựng CNXH là quyết định.
D. Quan hệ chặt chẽ, tạo điều kiện và thúc đẩy cúng phát triển
-
Câu 32:
Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Độc lập tự chủ, tự lực tự cường trong xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân.
B. Dựa vào dân và sức mạnh truyền thống để xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
C. Tự lực tự cường và kết hợp với yếu tố thời đại.
D. Tự lực tự cường kết hợp với tận dụng yếu tố bên ngoài.
-
Câu 33:
Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự trong nội dung xây dựng tiêm lực quốc phòng toàn dân trong giai đoạn mới là gì?
A. Làm tốt công tác giáo dục quốc phòng và chấp hành nghiêm luật nghĩa vụ quân sự.
B. Làm tốt công tác quân sự, xây dựng lực lượng dự bị động viên và DQTV.
C. Làm tốt công tác giáo dục quốc phòng và chấp hành tốt chính sách quân sự.
D. Làm tốt công tác củng cố quốc phòng và chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng.
-
Câu 34:
Tiềm lực chính trị - tinh thần trong nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
B. Là khả năng về chính trị tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân.
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
D. Là khả năng về chính trị tinh thần của toàn dân khi có chiến tranh.
-
Câu 35:
Nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân hiện nay là gì?
A. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế, dân cư.
B. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng hậu phương chiến lược.
C. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự mạnh.
D. Phân vùng chiến lược gắn với khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố).
-
Câu 36:
Nội dung xây dựng tiềm lực quân sự trong xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân cụ thể là gì?
A. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng và chiến tranh nhân dân.
B. Kết hợp chặt chẽ thế bố trí lực lượng và thế trận.
C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.
D. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng nhân dân và chiến tranh nhân dân.
-
Câu 37:
Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân cần đặc biệt quan tâm nội dung nào?
A. Xây dựng nền kinh tế lấy nông nghiệp làm mũi nhọn phát triển chủ yếu hiện đại hoá nông nghiệp.
B. Xây dựng nền kinh tế lấy Lâm nghiệp và ngư nghiệp làm chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu và trao đổi thương mại.
C. Xây dựng nền kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
D. Xây dựng nền kinh tế lấy xuất khẩu tài nguyên khoảng sản là động lực phát triển kinh tế tăng trưởng GDP trong cả nước.
-
Câu 38:
Thế trận quốc phòng toàn dân được hiểu như thế nào?
A. Tổ chức và bố trí các lực lượng vũ trang trên toàn bộ lãnh thổ theo ý đồ chiến lược phòng thủ đất nước.
B. Tổ chức bố trí lực lượng mọi mặt của đất nước và toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo ý định chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
C. Tổ chức và bố trí các khu vực phòng thủ của Tỉnh ( Thành phố ) mạnh, có trọng tâm, trọng điểm.
D. Phân vùng chiến lược các công trình quốc phòng các tuyến phòng thủ quốc gia trên cả nước
-
Câu 39:
Khái niệm tiềm lực quốc phòng trong xây dựng nền QPTD như thế nào?
A. Là khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình độ khoa học công nghệ của đất nước
C. Khả năng vật chất và tinh thần của một quốc gia có thể huy động để bảo vệ Tổ quốc. Đó là sức mạnh tổng hợp của quốc gia và chế độ.
D. Khả năng huy động sức người, sức của để bảo vệ Tổ quốc.
-
Câu 40:
Xây dựng nền QPTD có những nội dung cơ bản nào?
A. Xây dựng nền dân chủ XHCN.
B. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội.
C. Xây dựng tiềm lực quốc phòng và thế trận quốc phòng.
D. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
-
Câu 41:
Một trong những quan điểm xây dựng nền quốc phòng toàn dân được rút ra từ thực tiễn đấu tranh cách mạng?
A. Quan điểm phát huy nội lực của nền kinh tế đất nước.
B. Quan điểm tranh thủ ngoại lực.
C. Quan điểm phát huy sức mạnh tổng hợp.
D. Quan điểm xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN và củng cố quốc phòng.
-
Câu 42:
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân có quan điểm nào rút ra từ thực tiễn lịch sử của đất nước?
A. Quan điểm độc lập tự chủ, tự lực, tự cường.
B. Quan điểm tìm sự hỗ trợ, đầu tư từ nước ngoài.
C. Quan điểm mở rộng, tư do hoá nền kinh tế thị trường.
D. Quan điểm tư nhân hoá nền kinh tế đất nước.
-
Câu 43:
Đối tượng của chiến tranh nhân dân ở Việt nam là đối tượng nào?
A. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
B. Chủ nghĩa đế quốc và bọn các thế lực phản cách mạng.
C. Chủ nghĩa đế quốc.
D. Các thế lực phản cách mạng nước ngoài.
-
Câu 44:
Quan điểm cơ bản xây dựng nền QPTD của Đảng ta là gì?
A. Quan điểm lấy dân làm gốc.
B. Quan điểm CNH – HĐH đất nước.
C. Quan điểm xây dựng CNXH phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Tổ quốc XHCN.
D. Quan điểm dân giàu nước mạnh, XH công bằng văn minh.