950+ câu trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh
950+ câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh dành cho các bạn sinh viên Đại học - Cao đẳng ôn thi dễ dàng hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (45 câu/50 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Những phẩm chất cần thiết của dân quân, tự vệ?
A. Có phẩm chất chính trị tốt
B. Có trình độ đại học trở lên
C. Có lý lịch rõ ràng
D. Có sức khoẻ tốt
-
Câu 2:
Những doanh nghiệp nào phải xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ?
A. Doanh nghiệp có tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Doanh nghiệp tư nhân
C. Doanh nghiệp nhà nước
D. Doanh nghiệp có vốn đàu tư nước ngoài
-
Câu 3:
Nhiệm vụ của dân quân, tự vệ?
A. Chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước
B. Hăng hái tham gia lao động sản xuất
C. Là nòng cốt trong phong trào an ninh ở địa phương
D. Là trụ cột của đấu tranh vũ trang ở địa phương
-
Câu 4:
Những người nào không phải tham gia dân quân, tự vệ?
A. Những người chưa đủ 18 tuổi
B. Những người không tự nguyện
C. Những người đã quá 45 tuổi
D. Những người sức khoẻ yếu
-
Câu 5:
Đặc điểm của dân quân, tự vệ?
A. Là một bộ phân của quân đội
B. Là lực lượng phòng thủ dân sự
C. Là lực lượng vũ trang quần chúng ở địa phương
D. Là lực lượng vũ trang chuyên nghiệp
-
Câu 6:
Vai trò của dân quân, tự vệ trong khu vực phòng thủ?
A. Là lực lượng đầu tiên ngăn chặn, đánh trả địch
B. Là lực lượng phục vụ cho bộ đội chủ lực
C. Là lực lượng bảo đảm hậu cần cho bộ đội chủ lực
D. Là lực lượng hiệp đồng của bộ đội chủ lực
-
Câu 7:
Kinh phí cho dân quân, tự vệ khi được động viên?
A. Do doanh nghiệp chi trả
B. Do dân quân, tự vệ tự túc
C. Do chính quyền chi trả
D. Do ngân sách nhà nước cấp
-
Câu 8:
Chế độ chính sách đối với dân quân, tự vệ?
A. Được khen thưởng, đãi ngộ theo chính sách
B. Được miễn lao động công ích trong thời gian tham gia dân quân, tự vệ
C. Được miễn vĩnh viễn các lao động công ích
D. Bị kỷ luật, xử phạt theo theo luật định
-
Câu 9:
Hình thức tác chiến của dân quân, tự vệ?
A. Tác chiến theo đội hình chính quy
B. Tổ chức các chiến dịch lớn
C. Kìm giữ, tiêu hao, quấy rối địch
D. Tiến hành chiến tranh công nghệ cao
-
Câu 10:
Khi nào, nơi nào cần thành lập dân quân, tự vệ luân phiên thường trực?
A. Được quyết định trong thế trận chung
B. Nơi địa phương cần
C. Khi dân quân, tự vệ được quan tâm
D. Khi địa phương cần
-
Câu 11:
Những cơ sở thực tiễn của việc xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Đối phó có hiệu quả với kiểu xâm lược mới.
B. Vì địch hiện đại hơn ta nhiều lần.
C. Cục diện quan hệ tế và khu vực mới.
D. Vì ta là nước nhỏ yếu.
-
Câu 12:
Tác dụng của khu vực phòng thủ trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
A. Phát huy, khai thác triệt để các nguồn sức mạnh tại chỗ
B. Điều kiện để chiến thắng chiến tranh phòng tuyến.
C. Ứng phó nhanh chóng, kịp thời trước mọi tình huống.
D. Cơ sở để triển khai thế trận chiến tranh nhân dân.
-
Câu 13:
Nhiệm vụ cơ bản của khu vực phòng thủ là gì, nhiệm vụ nào là quan trọng nhất?
A. Giữ vững ổn định chính trị, đánh bại mọi hành động phá hoại của địch.
B. Chống diễn biến hoà bình.
C. Xây dựng lực lượng nòng cốt vững mạnh trong mọi lĩnh vực.
D. Vừa sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu, vừa bảo đảm sản xuất và đời sống.
-
Câu 14:
Trình bày những nội dung xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Xây dựng về chính trị.
B. Xây dựng về xã phường.
C. Xây dựng về văn hoá, xã hội.
D. Xây dựng các lực lượng vũ trang.
-
Câu 15:
Khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) là gì?
A. Là tổ chức quốc phòng – an ninh địa phương, theo địa bàn hành chính.
B. Là một bộ phận của thế trận quốc phòng toàn dân.
C. Là tổ chức quân sự theo địa bàn hành chính.
D. Là nơi phát huy sức mạnh của các lực lượng tại chỗ.
-
Câu 16:
Vai trò của cơ quan quân sự tỉnh trong xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Làm tham mưu cho cấp uỷ và chính quyền.
B. Là lực lượng nòng cốt.
C. Là người chỉ huy.
D. Là người quyết định.
-
Câu 17:
Ở những đơn vị hành chính nào khi xây dựng gọi là khu vực phòng thủ?
A. Cấp thôn, bản.
B. Cấp xã, phường.
C. Cấp huyện, quận.
D. Cấp tỉnh, thành phố, quận huyện.
-
Câu 18:
Ý nghĩa của việc xây dựng khu vực phòng thủ tình (thànhphố)?
A. Phát huy tác dụng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi xây dựng.
B. Chờ đợi để chống thiên tai.
C. Chỉ có tác dụng trong nhiệm vụ bảo vệ.
D. Có ý nghĩa to lớn với sản xuất.
-
Câu 19:
Về lực lượng tham gia xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)?
A. Công an
B. Quân đội.
C. Nhà nước.
D. Toàn dân
-
Câu 20:
Xây dựng khu vực phòng thủ nhằm phát huy sức mạnh của lực lượng nào?
A. Tổng hợp, tại chỗ.
B. Quân đội.
C. Bộ đội địa phương.
D. Công an.
-
Câu 21:
Khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) có thể bảo vệ Tổ quốc trên lĩnh vực nào?
A. Trên mọi lĩnh vực.
B. Chống diễn biến hoà bình.
C. Chống bạo loạn lật đổ.
D. Đấu tranh vũ trang.
-
Câu 22:
Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)?
A. Chờ khi ra trường.
B. Ủng hộ về tinh thần.
C. Trực tiếp tham gia ngay
D. Tích cực học tập.
-
Câu 23:
Mục đích của việc xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Tăng cường bảo vệ đất nước về kinh tế
B. Phục vụ nhiệm vụ quốc phòng
C. Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc từ khi hình thành
D. Giành cho chiến tranh trong tương lai
-
Câu 24:
So sánh việc xây dựng phòng tuyến với xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Khu vực phòng thủ chống lại mọi loại hình chiến tranh
B. Phòng tuyến chống địch hiệu quả hơn
C. Phòng tuyến có thể bảo vệ Tổ quốc trên mọi mặt
D. Phòng tuyến ưu việt, gọn nhẹ hơn
-
Câu 25:
Các hoạt động bảo vệ chính của khu vực phòng thủ?
A. Trên lĩnh vực quân sự
B. Bảo vệ giống cây trồng mới
C. Trên lĩnh vực văn hoá
D. Trên lĩnh vực kinh tế
-
Câu 26:
Phương thức tác chiến của khu vực phòng thủ?
A. Độc lập trong thế trận liên hoàn
B. Tác chiến chính quy
C. Tác chiến du kích
D. Tác chiến theo phòng tuyến
-
Câu 27:
Tính chất hoạt động của khu vực phòng thủ?
A. Là hoạt động mang tính kinh tế
B. Là hoạt động mang tính văn hoá
C. Là hoạt động mang tính quân sự
D. Là hoạt động mang tính tổng hợp
-
Câu 28:
Xây dựng hậu phương của khu vực phòng thủ?
A. Như hậu phương trước đây
B. Phía sau khu vực phòng thủ
C. Hậu phương cơ động, linh hoạt
D. Hậu phương vừa rộng vừa sâu
-
Câu 29:
Những nội dung để khu vực phòng thủ hoạt động tốt?
A. Phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ các bộ phận
B. Diễn tập rút kinh nghiệm
C. Dạy quân sự cho thanh niên
D. Huấn luyện cho mọi ngành nghề, mọi người
-
Câu 30:
Cơ sở để xác định thế trận trong khu vực phòng thủ?
A. Địa hình
B. Bằng cấp
C. Chính trị
D. Tập quán
-
Câu 31:
Ý nghĩa của việc xây dựng khu vực phòng thủ?
A. Để chờ chiến tranh
B. Để gây chiến
C. Để răn đe địch
D. Để bảo vệ Tổ quốc
-
Câu 32:
Nội dung chính của chiến lược diễn biến hòa bình?
A. Sử dụng mọi thủ đoạn để ngầm phá từ bên trong.
B. Công khai tiến công quân sự
C. Kích động các mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc.
D. Khai thác, lợi dụng các khó khăn, sai sót của ta để tạo bước chuyển hóa.
-
Câu 33:
Đặc trưng chủ yếu của bạo loạn lật đổ?
A. Là hành động phá hoại của các thế lực thù địch cả trong và ngoài nước.
B. Là hoạt động thuần túy quân sự.
C. Nhằm lật đổ chính quyền để thiết lập chính quyền phản động ở địa phương hoặc trung ưông.
D. Là hoạt động vừa vũ trang, vừa phi vũ trang của các lực lượng phản động trong nước
-
Câu 34:
Đặc điểm của hoạt động gây rối?
A. Diễn ra tự phát do các phần tử chống đối trong xã hội kích động.
B. Có khi lôi kéo được một bộ phận quần chúng tham gia.
C. Là hoạt động biểu tình có tổ chức.
D. Dễ bị địch lợi dụng để tập dượt hoặc mở màn cho bạo loạn lật đổ.
-
Câu 35:
Mục tiêu của diễn biến hòa bình?
A. Tạo ra sự sụp đổ từ bên trong.
B. Gây rối loạn trật tự trị an.
C. Tạo điều kiện cho các lực lượng bên ngoài can thiệp.
D. Tạo sự xâm lăng văn hóa.
-
Câu 36:
Nội dung chống phá về chính trị tư tưởng của diễn biến hòa bình?
A. Xóa chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng.
B. Phá vỡ hệ thống kinh tế nhà nước.
C. Phá vỡ khối đại đoàn kết của toàn dân, của các tổ chức chính trị xã hội.
D. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong hệ thống chính trị, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ
-
Câu 37:
Nội dung chống phá về kinh tế của diễn biến hòa bình?
A. Phá vỡ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
B. Phá vỡ các thiết chế kinh tế.
C. Phá vỡ phong tục tập quán, thuần phong mĩ tục.
D. Phá hoại kinh tế bằng các rào cản kĩ thuật.
-
Câu 38:
Nội dung chống phá về tôn giáo, dân tộc của diễn biến hòa bình?
A. Triệt để khai thác mâu thuẫn giữa các dân tộc để kích động, mua chuộc, xúi dục.
B. Triệt để lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng để truyền bá tư tưởng phản động.
C. Tạo dựng lực lượng đối trọng với Nhà nước; tạo cơ hội nhen nhóm, cài cắm lực lượng và xây dựng tổ chức phản động.
D. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
-
Câu 39:
Nội dung chống phá về văn hóa của diễn biến hòa bình?
A. Truyền bá giá trị văn hóa ngoại lai.
B. Phá hoại thuần phong mĩ tục.
C. Tuyên truyền tư tưởng tiến bộ.
D. Áp đặt các giá trị văn hóa bên ngoài.
-
Câu 40:
Nội dung vô hiệu hóa của diễn biến hòa bìnhvới các lực lượng vũ trang?
A. Phi chính trị hóa quân đội và công an.
B. Xây dựng quân đội và công an chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
C. Phá vỡ hệ thống chính trị, tư tưởng, tổ chức của 2 lực lượng này.
D. Gây chia rẽ mất đoàn kết giữa hai lực lượng.
-
Câu 41:
Nội dung nghệ thuật đánh giặc Việt Nam gồm?
A. Tư tưởng và kế sách đánh giặc.
B. Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội.
C. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.
D. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
-
Câu 42:
Tư tưởng xuyên suốt của nghệ thuật quân sự Việt Nam là?
A. Tích cực, chủ động tiến công.
B. Dựa vào quân đông, lưông thực nhiều.
C. Dựa vào sức mạnh vũ khí.
D. Phòng thủ vững chắc trong trận địa
-
Câu 43:
Mối quan hệ giữa chiến tranh và chính trị?
A. Chính trị quyết định chiến tranh
B. Là quan hệ tương hỗ, ngang bằng nhau
C. Chính trị hỗ trợ chiến tranh
D. Chiến tranh quyết định thắng lợi chính trị
-
Câu 44:
Các biểu hiện của chiến tranh công nghệ cao?
A. Bản chất không thay đổi
B. Là chiến tranh phi giai cấp
C. Là chiến tranh
D. Bản chất thay đổi
-
Câu 45:
Bản chất của quân đội?
A. Là công cụ bạo lực của giai cấp cầm quyền
B. Là lực lượng duy nhất có nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
C. Là lực lượng nòng cốt cho toàn dân đánh giặc
D. Là lực lượng phòng thủ dân sự